Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Tính nhanh tổng \(53 + 25 + 47 + 75\)?
-
A.
\(200\)
-
B.
\(201\)
-
C.
\(100\)
-
D.
\(300\)
Số dân của một huyện năm \(2005\) là $15625$ người. Năm \(2006\) số dân tăng thêm \(972\) người. Năm \(2007\) số dân lại tăng thêm \(1375\) người. Vậy năm \(2007\) số dân của huyện đó là:
A. \(16972\) người
B. \(17862\) người
C. \(16862\) người
D. \(17972\) người
Kết quả của phép tính \(1245 + 7011\) là
-
A.
\(8625\)
-
B.
\(8526\)
-
C.
\(8255\)
-
D.
\(8256\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(6\) phút \(8\) giây \(+ \, \dfrac{1}{3}\) phút \(+\, 7\) phút \(12\) giây \(=\)
giây.
Tính 127+39+73
-
A.
200
-
B.
239
-
C.
293
-
D.
329
Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
\(51612\)
-
B.
\(15946\)
-
C.
\(67558\)
-
D.
\(35666\)
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước tính đạt 713 200 ha, giảm 14 500 ha so với vụ Thu Đông năm 2018 ( Theo Tổng cục Thống kê 10/2019).
Hãy tính diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long.
-
A.
727 700
-
B.
772 700
-
C.
699 700
-
D.
722 700
Hoa được mẹ cho 50 nghìn mua đồ dùng học tập. Hoa cần mua một chiếc bút chì, một chiếc tẩy, một chiếc bút bi và một bộ ê ke và giá của những vật dụng này lần lượt là: 4 nghìn, 4 nghìn, 5 nghìn và bộ ê ke thì nhiều hơn chiếc bút bi 15 nghìn. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
Hoa không thể mua hết các vật dụng này.
-
B.
Hoa mua hết 29 nghìn
-
C.
Sau khi mua đồ dùng thì Hoa vẫn còn thừa tiền
-
D.
Hoa mua hết 28 nghìn đồng.
Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An.
-
A.
265 000 đồng
-
B.
452 000 đồng
-
C.
425 000 đồng
-
D.
542 000 đồng
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
\((a + b) + c = a + (b + c)\). Đúng hay sai?
Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được
-
A.
\(10\)
-
B.
\(20\)
-
C.
\(30\)
-
D.
\(100\)
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là
-
A.
\(25\)
-
B.
\(20\)
-
C.
\(30\)
-
D.
\(35\)
Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
A. \(x = 120\)
B. \(x = 125\)
C. \(x = 145\)
D. \(x = 165\)
Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217
-
A.
10
-
B.
15
-
C.
25
-
D.
35
Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:
Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là
-
A.
45 km, 52 km
-
B.
52 km, 45 km
-
C.
62 km, 45 km
-
D.
57 km, 102 km
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là \(1448\) cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi \(200\) cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn \(304\) cây. Vậy cả ba trường trồng được
cây
Lời giải và đáp án
Tính nhanh tổng \(53 + 25 + 47 + 75\)?
-
A.
\(200\)
-
B.
\(201\)
-
C.
\(100\)
-
D.
\(300\)
Đáp án : A
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh tổng đã cho
Ta có \(53 + 25 + 47 + 75\)\( = \left( {53 + 47} \right) + \left( {25 + 75} \right) = 100 + 100 = 200\)
Số dân của một huyện năm \(2005\) là $15625$ người. Năm \(2006\) số dân tăng thêm \(972\) người. Năm \(2007\) số dân lại tăng thêm \(1375\) người. Vậy năm \(2007\) số dân của huyện đó là:
A. \(16972\) người
B. \(17862\) người
C. \(16862\) người
D. \(17972\) người
D. \(17972\) người
Tính số dân của huyện đó năm \(2007\) ta lấy số dân của năm \(2005\) cộng với tổng số dân tăng thêm sau hai năm.
Năm \(2007\) số dân của huyện đó là:
$15625 + 972 + 1375 = 17972$ (người)
Đáp số: \(17972\) người.
Kết quả của phép tính \(1245 + 7011\) là
-
A.
\(8625\)
-
B.
\(8526\)
-
C.
\(8255\)
-
D.
\(8256\)
Đáp án : D
Thực hiện phép cộng các số tự nhiên
Ta có \(1245 + 7011\)\( = 8256.\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(6\) phút \(8\) giây \(+ \, \dfrac{1}{3}\) phút \(+\, 7\) phút \(12\) giây \(=\)
giây.
\(6\) phút \(8\) giây \(+ \, \dfrac{1}{3}\) phút \(+\, 7\) phút \(12\) giây \(=\)
giây.
Đổi các số đo thời gian về cùng đơn vị đo là giây rồi thực hiện tính, lưu ý \(1\) phút $ = {\rm{ }}60$ giây.
Vì \(1\) phút $ = {\rm{ }}60$ giây nên ta có:
\(6\) phút \(8\) giây \( = \,368\) giây
\(\dfrac{1}{3}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,3\, = \,20\) giây
\(7\) phút \(12\) giây \( = \,432\) giây
Do đó:
\(6\) phút \(8\) giây \(+\,\dfrac{1}{3}\) phút \(+\, 7\) phút \(12\) giây
\( = \,\,368\) giây \( + \,\,20\) giây \( + \,\,\,432\) giây
\( = \,\,368\) giây \( + \,\,\,432\) giây \( + \,\,20\) giây
\( = \,\,800\) giây \( + \,\,20\) giây
\( = \,\,820\) giây
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(820\).
Tính 127+39+73
-
A.
200
-
B.
239
-
C.
293
-
D.
329
Đáp án : B
- Sử dụng tính chất giao hoán đổi vị trí của 39 và 73.
- Sử dụng tính chất kết hợp tính 127 + 73 rồi cộng tiếp với 39.
127+39+73
=127+73+39
=(127+73)+39
=200+39
=239
Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:
-
A.
\(51612\)
-
B.
\(15946\)
-
C.
\(67558\)
-
D.
\(35666\)
Đáp án : A
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:
\(15946 + 51612 = 51612 + 15946\). Suy ra "?" có giá trị \(51612\).
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước tính đạt 713 200 ha, giảm 14 500 ha so với vụ Thu Đông năm 2018 ( Theo Tổng cục Thống kê 10/2019).
Hãy tính diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long.
-
A.
727 700
-
B.
772 700
-
C.
699 700
-
D.
722 700
Đáp án : A
Diện tích gieo trồng năm 2018 = diện tích gieo trồng năm 2019 + diện tích chênh lệch
Diện tích gieo trồng năm 2018 nhiều hơn diện tích gieo trồng năm 2019 là 14 500 ha nên diện tích gieo trồng năm 2018 là:
713 200+14 500=727 700 (ha)
Hoa được mẹ cho 50 nghìn mua đồ dùng học tập. Hoa cần mua một chiếc bút chì, một chiếc tẩy, một chiếc bút bi và một bộ ê ke và giá của những vật dụng này lần lượt là: 4 nghìn, 4 nghìn, 5 nghìn và bộ ê ke thì nhiều hơn chiếc bút bi 15 nghìn. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
Hoa không thể mua hết các vật dụng này.
-
B.
Hoa mua hết 29 nghìn
-
C.
Sau khi mua đồ dùng thì Hoa vẫn còn thừa tiền
-
D.
Hoa mua hết 28 nghìn đồng.
Đáp án : C
- Tính số tiền của một bộ ê ke.
- Tính tổng số tiền Hoa cần mua các đồ dùng trên.
- Nếu tổng số tiền ít hơn số tiền mẹ Hoa cho thì Hoa có đủ tiền để mua các đồ dùng học tập.
Bộ ê ke nhiều hơn bút bi 15 nghìn nên có giá:
5+15=20 nghìn
Tổng số tiền để mua hết đồ dùng là: 5+4+4+20=33 nghìn > 50 nghìn.
Do đó sau khi mua đồ dùng thì Hoa vẫn còn thừa tiền.
Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An.
-
A.
265 000 đồng
-
B.
452 000 đồng
-
C.
425 000 đồng
-
D.
542 000 đồng
Đáp án : C
- Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An bằng tổng số tiền áo sơ mi, áo khoác và quần âu.
- Sử dụng tính chất kết hợp để tính tổng.
Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An:
125 000+140 000+160 000
=125 000+(140 000+160 000)
=125 000+300 000=425 000 (đồng).
Vậy mẹ An đã mua đồng phục cho An hết 425 000 đồng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm.
Ta có:
\(\begin{array}{l}4250 + 279 + 121 \\= 4250 + \left( {279 + 121} \right)\\= 4250 + 400\\ = 4650\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(4250\,\,;\,\,121\,\,;\,\,4250\,\,;\,\,400\,\,;\,\,4650\).
\((a + b) + c = a + (b + c)\). Đúng hay sai?
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: $\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được
-
A.
\(10\)
-
B.
\(20\)
-
C.
\(30\)
-
D.
\(100\)
Đáp án : A
Ta tính từng ngoặc rồi trừ kết quả với nhau.
Ta có \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\)\( = 1132 - 1122 = 10.\)
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
Áp dụng công thức: $a + b + c{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$
Ta có: \(a + b + 91 =\left( {a + b} \right) +91 =a + \left( {b + 91} \right)\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(91\,;\,\,a\).
Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là
-
A.
\(25\)
-
B.
\(20\)
-
C.
\(30\)
-
D.
\(35\)
Đáp án : A
Thực hiện phép trừ hai số hạng liên tiếp trong dãy phép tính rồi cộng các kết quả với nhau.
Ta có
\(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\)
\(= (90 - 85) + (80 - 75) + (70 - 65) + (60 - 55) + (50 - 45)\)
\( = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 10 + 10 + 5 = 25.\)
Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
A. \(x = 120\)
B. \(x = 125\)
C. \(x = 145\)
D. \(x = 165\)
A. \(x = 120\)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
Ta có: $45 + \left( {1234 + x} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}45 + 1234 + x = 1234 + \left( {45+x} \right)$
Theo đề bài ta có: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
Nên: $1234 + \left( {45+x} \right) = 1234 + \left( {45{\rm{ + 120}}} \right)$
Từ đó suy ra \(x = 120\).
Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217
-
A.
10
-
B.
15
-
C.
25
-
D.
35
Đáp án : C
+) Nếu a+b=c thì b=c-a.
+) a=124; b=(118-x); c=217
+) Tính 118-x.
+) Tính x.
124+(118-x)=217
(118-x)=217-124
118-x=93
x=118-93
x=25
Vậy x=25.
Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:
Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là
-
A.
45 km, 52 km
-
B.
52 km, 45 km
-
C.
62 km, 45 km
-
D.
57 km, 102 km
Đáp án : B
- Quãng đường trong bảng là quãng đường từ ga Hà Nội (mốc 0 km) đến các ga trong mỗi cột.
- Quãng đường: lấy địa điểm ở cột bên phải trừ cột bên trái.
Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương:
57-5 =52 (km)
Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng:
102-57 =45 (km).
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(257 + 388 + 443 = (257 + 443) + 388 = 700 + 388 = 1088\)
Mà \(1088 = 1088\).
Do đó, \(257 + 388 + 443\,= \,1088\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là \(1448\) cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi \(200\) cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn \(304\) cây. Vậy cả ba trường trồng được
cây
Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là \(1448\) cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi \(200\) cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn \(304\) cây. Vậy cả ba trường trồng được
cây
- Tính số cây trường Lê Duẩn đã trồng ta lấy số cây trường Lê Lợi trồng trừ đi \(200\) cây.
- Tính số cây trường Lý Thường Kiệt đã trồng ta lấy số cây trường Lê Duẩn trồng cộng với \(304\) cây.
- Tính số cây cả ba trường đã trồng = số cây trường Lê Lợi + số cây trường Lê Duẩn + số cây trường Lý Thường Kiệt.
Trường Lê Duẩn trồng được số cây là:
\(1448 - 200 = 1248\) (cây)
Trường Lý Thường Kiệt trồng được số cây là:
\(1248 + 304 = 1552\) (cây)
Cả ba trường trồng được số cây là:
\(1448 + 1248 + 1552 = 4248\) (cây)
Đáp số: \(4248\) cây.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(4248\).
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương I Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về cách ghi số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Cách ghi số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Tập hợp Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41: Biểu đồ cột kép Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trắc nghiệm Bài 40: Biểu đồ cột Toán 6 Kết nối tri thức