Lý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo>
1. Tia phân giác của một góc
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
1. Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Ví dụ:
Tia At là tia phân giác của góc xAy vì tia At nằm trong góc xAy và \(\widehat {xAt} = \widehat {yAt}( = 55^\circ )\)
Chú ý:
Ta cũng có thể hiểu Om là tia phân giác của góc xOy \( \Leftrightarrow \widehat {xOm} = \widehat {yOm} = \frac{1}{2}\widehat {xOy}\)
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ví dụ: Vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo \(78^0\)
Cách 2: Dùng compa
Cách 3: Dùng thước thẳng
- Giải câu hỏi mở đầu trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải mục 1 trang 73, 74 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải mục 2 trang 74 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo