Giải Bài 8.6 trang 43 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống>
Nam, Việt và Mai mỗi người gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố: a) “Tổng số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 2”; b) “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 216”.
Đề bài
Nam, Việt và Mai mỗi người gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố:
a) “Tổng số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 2”;
b) “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 216”.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Xác định các loại biến cố
-Biến cố chắc chắn có xác suất là 1
-Biến cố không thể có xác suất là 0.
Lời giải chi tiết
a)
Tổng số chấm xuất hiện trên 3 con xúc xắc luôn lớn hơn hoặc bằng: 1 + 1 + 1 = 3
Đây là biến cố chắc chắn nên xác suất bằng 1.
b)
Số chấm xuất hiện trên 3 con xúc nhiều nhất là 6, 6, 6
Tích xuất hiện trên 3 con xúc xắc luôn nhỏ hơn hoặc bằng 6.6.6 = 216
Vậy đây là biến cố không thể. Xác suất của biến cố không thể là 0.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Bài 18 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 17 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 16 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 15 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 14 trang 70 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 18 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 17 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 16 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 15 trang 71 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 14 trang 70 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống