

Giải bài 1 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
Đề bài
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
a) →BA+→DC=→0;
b) →MA+→MC=→MB+→MD
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Thay vectơ →DC=→AB
b) Bước 1: chèn điểm O: →AB=→AO+→OB
Bước 2: Sử dụng tính chất trung điểm: →MA+→MB=→0 (với M là trung điểm của đoạn thẳng AB)
Lời giải chi tiết
a) ABCD là hình bình hành nên →DC=→AB
⇒→BA+→DC=→BA+→AB=→BB=→0
b) →MA+→MC=(→MB+→BA)+(→MD+→DC)
=(→MB+→MD)+(→BA+→DC)
=→MB+→MD (Vì →BA+→DC=→0)


- Giải bài 2 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 93 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo