Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Toán 10 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.7 trên 71 phiếu
Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

A. Lý thuyết 1. Phương trình đường tròn Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R. Ta có M(x;y) nằm trên đường tròn (C) khi và chỉ khi

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 59, 60, 61

Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó Theo dữ kiện đã cho trong hoạt động khởi động của bài học, viết phương trình đường tròn biểu diễn tập hợp các điểm xa nhất mà vòi nước có thể phun tới Một sân khấu đã được thiết lập một hệ trục tọa độ bởi đạo diễn có thể sắp đặt ánh sáng và xác định vị trí của các diễn viên

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 61, 62

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4;6) Một vận động viên ném đĩa đã vung đĩa theo một đường tròn (C) có phương trình:

Xem lời giải

Bài 1 trang 62

Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.

Xem lời giải

Bài 2 trang 62

Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

Xem lời giải

Bài 3 trang 62

Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:

Xem lời giải

Bài 4 trang 62

Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm A(4;2)

Xem lời giải

Bài 5 trang 63

a) Chứng tỏ rằng điểm M(4;6) thuộc đường tròn (C) b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(4;6) c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0

Xem lời giải

Bài 6 trang 63

Một cái cầu hình bán nguyệt rộng 8,4 m cao 4,2 m như hình 5. Mặt đường dưới cộng được chia thành hai làn cho xe ra vào.

Xem lời giải