Vở bài tập Toán 2 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Bình chọn:
4.6 trên 72 phiếu
Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số (tiết 2) trang 86

Đặt tính rồi tính. 36 – 18 52 – 34 80 – 37 70 – 52 Trên bến xe có 40 ô tô. Lúc sau có 16 ô tô rời bến. Hỏi trong bến còn lại bao nhiêu ô tô? Tại mỗi ngã rẽ, bạn khỉ sẽ đi theo con đường ghi phép tính có kết quả nhỏ hơn. Khoanh vào món ăn mà bạn khỉ sẽ đến.

Xem lời giải

Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số (tiết 3) trang 87

Tính nhẩm. 100 – 20 = ......... 100 – 60 = .......... 100 – 10 = ......... Xe máy chở 70 kg hàng. Xe đạp chở ít hơn xe máy 55 kg hàng. Hỏi xe đạp chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng? Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau:

Xem lời giải

Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số (tiết 4) trang 88

Đặt tính rồi tính 51 – 25 72 – 36 96 – 48 70 – 35 Viết chữ số thích hợp vào ô trống. Một tòa nhà có 90 cửa sổ. Có 52 cửa sổ đang mở. Hỏi có bao nhiêu cửa sổ không mở?

Xem lời giải

Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số (tiết 5) trang 89

Tô màu đỏ vào bông hoa ghi phép tính có kết quả lớn nhất, màu vàng vào bông hoa ghi phép tính có kết quả bé nhất.Khoanh vào chữ đặt dưới hộp quà ghi phép tính đúng nhưng không có dạng khối lập phương.

Xem lời giải

Bài 24: Luyện tập chung (tiết 1) trang 91, 92

Đặt tính rồi tính. 35 – 9 41 – 6 70 – 34 55 - 26 Rô-bốt cần leo qua 52 bậc cầu thang. Rô-bốt đã leo được 19 bậc. Hỏi Rô-bốt cần leo thêm bao nhiêu bậc cầu thang nữa? Dựa vào câu chuyện của sóc, chuột và nhím, em hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Xem lời giải

Bài 24: Luyện tập chung (tiết 2) trang 92, 93

Tính. 25 + 65 – 40 = ........ 100 – 50 - 25 = ........ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Một cửa hàng, buổi sáng bán được 52 l nước mắm, buổi chiều bán được 43 l nước mắm. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm?

Xem lời giải

Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng (tiết 1) trang 94

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. a) Trong hình vẽ bên có các điểm là b) Trong hình vẽ có các đoạn thẳng là Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).

Xem lời giải

Bài 25: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng (tiết 2) trang 95, 96

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Quan sát tranh rồi nối để có câu hợp lí.

Xem lời giải

Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác (tiết 1) trang 97

Viết tên các đường gấp khúc vào chỗ chấm. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Trong hình vẽ bên có ............. hình tứ giác.

Xem lời giải

Bài 26: Đường gấp khúc. Hình tứ giác (tiết 2) trang 98

Khoanh vào vật có dạng đường gấp khúc và dạng hình tứ giác trong bức tranh bên dưới. Vẽ một đường kẻ chia hình dưới đây thành hai phần: một phần chỉ có hình tứ giác, một phần chỉ có hình tam giác. Hai bạn ốc sên Bu và Bi bò qua sân theo hai đường như hình vẽ.

Xem lời giải

Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng (Tiết 1) trang 100

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Mai có 4 hình tam giác giống nhau như sau. Dùng 4 hình đó, Mai không thể xếp được hình nào dưới đây? Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình dưới đây để khi cắt theo đường kẻ đó, ta sẽ nhận được 1 hình tứ giác và 1 hình tam giác. Tô màu hai hình ở cột bên trái ghép được hình ở cột bên phải.

Xem lời giải

Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng (Tiết 2) trang 102

Vẽ các đoạn thẳng: AB có độ dài 6 cm và CD có độ dài 10 cm. Cho hình chữ nhật MNPQ. Đo độ dài các đoạn thẳng QP và MQ rồi vẽ lại các đoạn thẳng đó. Vẽ hình vuông tiếp theo vào vị trí (4) rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Xem lời giải

Bài 28: Luyện tập chung trang 104

Đ, S? Viết tên các đoạn thẳng vào chỗ chấm. Hôm qua, chú ốc sên bò 13 cm từ nhà đến siêu thị mua đồ, rồi bò thêm 27 cm từ siêu thị đến bờ ao. Tính độ dài quãng đường mà ốc sên đã bò?

Xem lời giải

Bài 29: Ngày - giờ, giờ - phút (tiết 1) trang 106

Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi bức tranh. Khoanh vào chữ đặt trước đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi bức tranh. Vẽ kim đồng hồ chỉ thời gian thích hợp diễn ra mỗi hoạt động.

Xem lời giải

Bài 29: Ngày - giờ, giờ - phút (tiết 2) trang 108

Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi bức tranh. Vẽ kim phút để đồng hồ chỉ thời gian diễn ra mỗi hoạt động.

Xem lời giải

Bài 30: Ngày - tháng (tiết 1) trang 110

Nối cách đọc ngày, tháng ứng với mỗi tờ lịch. Xem tờ lịch sau đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. a) Hôm nay là ngày Giáng sinh – ngày 25 tháng 12. Vậy mai là ngày ........ tháng ........ b) Hôm qua là ngày 31 tháng 1. Vậy hôm này là ngày ....... tháng .......

Xem lời giải

Bài 30: Ngày - tháng (tiết 2)

Nối cách đọc ngày, tháng ứng với mỗi tờ lịch. Xem tờ lịch tháng 2 sau đây rồi viết câu trả lời. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Lớp học của Rô-bốt thường tổ chức tiệc vào ngày cuối cùng của mỗi tháng. Ngày 30 tháng 4 là thứ Năm nhưng là ngày nghỉ lễ nên lớp sẽ tổ chức tiệc vào một ngày trước đó. Đó là thứ ............... ngày ...... tháng ......

Xem lời giải

Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch (tiết 1) trang 114

Xem thời khóa biểu của lớp em rồi viết câu trả lời. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Khoanh vào chữ đặt trước đồng hồ chỉ thời gian thích hợp cho hoạt động ở mỗi bức tranh.

Xem lời giải

Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch (tiết 2) trang 116

Em xem tờ lịch tháng này rồi viết câu trả lời. a) Trong tháng này em có tiết học Hoạt động trải nghiệm vào những ngày nào? b) Trong tháng này em có bao nhiêu ngày Chủ nhật? Đó là những ngày nào? Xem tờ lịch tháng 5 sau đây rồi viết câu trả lời.

Xem lời giải

Bài 32: Luyện tập chung (tiết 1) trang 118

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu). Trong tháng 7, Rô-bốt có tham dự 4 cuộc thi khác nhau. Lịch được cho như trong hình vẽ. Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Xem lời giải

Xem thêm