Lý thuyết thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) SGK Địa lí 7>
Lý thuyết thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) SGK Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
1. Vị trí, địa hình (tiết trước)
2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật (tiết trước)
3. Các môi trường tự nhiên
a) Môi trường ôn đới hải dương
- Đặc điểm: Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0oC, mưa quanh năm trung bình từ 800 - 1000 mm.
- Phân bố: Ven biển Tây Âu.
- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng.
- Thực vật: Rừng lá rộng.
b) Môi trường ôn đới lục địa
- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng, có mưa.
- Phân bố: Khu vực Đông Âu.
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng.
- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.
c) Môi trường Địa Trung Hải
- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hạ nóng, khô.
- Phân bố: Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông.
- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai.
d) Môi trường núi cao
- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.
Loigiaihay.com
- Câu hỏi thảo luận số 3 bài 52 trang 157
- Câu hỏi thảo luận số 4 bài 52 trang 158
- So sánh sự khác nhau giữa một số kiểu khí hậu
- Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông?
- Câu hỏi thảo luận số 2 bài 52 trang 156
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Quan sát hình 27.2, nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
- Quan sát hình 27.1, cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào.
- - Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát các hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao: + Châu Phi là châu lục nóng. + Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn.
- Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 56 SGK Địa lí 7
- Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 84 SGK Địa lí 7