Tổng hợp 50 bài văn phân tích một tác phẩm thơ lớp 9

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tổng hợp 50 bài văn phân tích một tác phẩm thơ lớp 9 hay nhất giúp các em học tốt văn 9

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Phân tích chủ đề của bài thơ “Lời con muốn nói” của Nguyễn Thị Thu Phương

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Thị Thu Phương và tác phẩm "Lời con muốn nói". - Chủ đề chính của bài thơ: thể hiện lòng biết ơn, tình yêu quê hương, và các bài học quý giá trong cuộc sống.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ "Quê hương" của Nguyễn Bính

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Bính, một nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ đậm chất quê hương và tình cảm sâu sắc với nơi mình sinh ra.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ "Mùa thu" của Trần Đức Cường

Giới thiệu về tác giả Trần Đức Cường và bài thơ "Mùa thu".

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ Quê hương của Trúc Quỳnh

Bài thơ "Quê Hương" của Trúc Quỳnh mang đến cho người đọc một cảm giác ấm áp và gần gũi với quê hương.

Xem chi tiết

Cảm nhận về bài thơ "Mẹ" của Trần Khắc Tám

Bài thơ "Mẹ" của Trần Khắc Tám là tác phẩm chứa đậm cảm động và sâu lắng về tình mẹ. Qua đó, tác giả đã thành công khắc họa hình ảnh người mẹ thông qua những từ ngữ chân thành.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ "Nhớ ngoại" của Bảo Ngọc

Bài thơ Nhớ ngoại của Bảo Ngọc là một tác phẩm trữ tình đậm chất quê hương, đượm buồn nhưng chan chứa tình cảm gia đình.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ "Mẹ và cánh đồng" của Trần Văn Lợi

Nhà thơ Trần Văn Lợi, trong bài thơ “Mẹ và cánh đồng”, đã vẽ nên một bức chân dung đầy xúc động về người mẹ quê tảo tần, hy sinh, gắn bó cả cuộc đời với mảnh đất quê hương và nuôi dưỡng ước mơ cho con.

Xem chi tiết

Viết bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Trưa hè" của Bàng Bá Lân

Bài thơ “Trưa hè” của Bàng Bá Lân là một tác phẩm thơ hay và ý nghĩa. Bài thơ đã khắc họa thành công khung cảnh buổi trưa hè ở nông thôn Việt Nam với những hình ảnh quen thuộc, gần gũi.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ Bầu trời trên giàn mướp của nhà thơ Hữu Thỉnh

Bài thơ “Trưa hè” của Bàng Bá Lân là một tác phẩm thơ hay và ý nghĩa. Bài thơ đã khắc họa thành công khung cảnh buổi trưa hè ở nông thôn Việt Nam với những hình ảnh quen thuộc, gần gũi.

Xem chi tiết

Em hãy viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ " Quê mình" của Nguyễn Thế Kỷ

Bài thơ Quê mình của Nguyễn Thế Kỷ là một khúc ca quê hương đậm chất trữ tình, gợi lên tình yêu tha thiết, sâu đậm với mảnh đất quê nhà. Với ngôn từ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, bài thơ đã chạm đến trái tim người đọc, khơi dậy niềm tự hào về quê hương trong mỗi con người.

Xem chi tiết

Viết bài văn phân tích bài thơ Hoa dại của Trần Đăng Khoa

Bài thơ "Hoa dại" của Trần Đăng Khoa là một bức tranh sinh động về vẻ đẹp giản dị mà đầy sức sống của những bông hoa dại. Qua ngòi bút tinh tế của nhà thơ, hình ảnh những bông hoa dại không chỉ là những sinh vật bé nhỏ mà còn là biểu tượng cho sự sống mãnh liệt, vượt qua mọi khó khăn để vươn lên.

Xem chi tiết

Viết bài văn phân tích đánh giá bài thơ Chiều thu quê hương của Huy Cận

Huy Cận, một trong những nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam, đã để lại cho đời những tác phẩm đậm chất trữ tình, phương tây hoá kết hợp với hương vị đất Việt. Bài thơ "Chiều thu quê hương" là một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông, tái hiện một bức tranh thuần khiết về cánh đồng quê thanh bình, mái nhà tranh và những con người chất phác.

Xem chi tiết

Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Đôi bàn chân mẹ của tác giả Nguyễn Song

Tình mẫu tử luôn là một đề tài thiêng liêng và xúc động trong văn học. Trong bài thơ “Đôi bàn chân mẹ”, Nguyễn Song đã khắc họa hình ảnh người mẹ nông thôn tảo tần, lam lũ qua biểu tượng đôi bàn chân – giản dị mà đầy xúc cảm.

Xem chi tiết

Phân tích vẻ đẹp của bài thơ "Mẹ" của tác giả Viễn Phương

Như một nguồn cảm xúc dạt dào, như một dòng chảy mạnh mẽ không ngừng hình ảnh người mẹ đã đi vào trong thơ ca Việt Nam hết sức tự nhiên, xuyên suốt các trang thơ của mọi thế hệ từ xưa đến nay. Mỗi người đều sinh ra từ một mẹ, tiếng mẹ ngân vang như một thứ ngôn ngữ thiêng liêng mà thân thuộc biết bao.

Xem chi tiết

Phân tích, đánh giá nội dung, nghệ thuật bài thơ “Mẹ” của Nguyễn Ngọc Oánh.

Trong thơ ca Việt Nam, hình ảnh người mẹ luôn là đề tài thiêng liêng và giàu xúc cảm. Bài thơ Mẹ của Nguyễn Ngọc Oánh là một tác phẩm giàu tính nhân văn, thể hiện chân thực và cảm động hình ảnh người mẹ lam lũ, tần tảo, hy sinh tất cả vì con cái.

Xem chi tiết

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) cảm nhận về cảm xúc, tình cảm của nhân vật trữ tình trong khổ thơ thứ hai, bài thơ “Khói bếp chiều ba mươi” (Nguyễn Trọng Hoàn)

Khổ thơ thứ hai của “Khói bếp chiều ba mươi” đã mang đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc tâm trạng nhung nhớ của nhân vật trữ tình.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ Sau giờ trực chiến của Vũ Quần Phương

Bài thơ “Sau giờ trực chiến” của Vũ Quần Phương là một khúc trữ tình sâu lắng viết về người mẹ trong thời chiến – vừa là chiến sĩ vừa là người ru con ngủ. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp dịu dàng mà kiên cường của người phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình sâu sắc.

Xem chi tiết

Viết bài văn phân tích bài thơ "Ru Hoa" của Ngô Văn Phú

Trong cuộc sống, lời hát ru đối với em có một ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng hơn cả. Thật vậy, lời hát ru chính là những câu hát tràn ngập tình yêu thương mà mẹ dành cho những đứa con của mình để ru em bé ngủ.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ "Ngôi nhà của mẹ" - Hữu Thỉnh

Trong bài thơ "Ngôi nhà của mẹ", nhân vật trữ tình được tác giả Hữu Thỉnh mô tả như một người con trở về nhà, nhớ về quá khứ và tình thương của mẹ. Chiếc vé tàu cũng trở thành dấu ấn rõ nét của sự hoài nghi và sợ hãi khi nhân vật quay trở về nơi mình gọi là nhà.

Xem chi tiết

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn