Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt (bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém (pi ), hơn kém (frac{pi }{2}), …)
1. Lý thuyết
+ Hai góc đối nhau α và −α
sin(−α)=−sinα; |
tan(−α)=−tanα |
cos(−α)=cosα; |
cot(−α)=−cotα |
+ Hai góc phụ nhau α và 90∘−α
sin(90∘−α)=cosα; |
tan(90∘−α)=cotα |
cos(90∘−α)=sinα; |
cot(90∘−α)=tanα |
+ Hai góc bù nhau α và 180∘−α
sin(180∘−α)=sinα; |
tan(180∘−α)=−tanα |
cos(180∘−α)=−cosα; |
cot(180∘−α)=−cotα |
+ Hai góc α và 90∘+α
sin(90∘+α)=cosα; |
tan(90∘+α)=−cotα |
cos(90∘+α)=−sinα; |
cot(90∘+α)=−tanα |
+ Hai góc α và 180∘+α
sin(180∘+α)=−sinα; |
tan(180∘+α)=tanα |
cos(180∘+α)=−cosα; |
cot(180∘+α)=cotα |
Chú ý: Với k∈Z, ta có:
sin(2k.180∘+α)=sinα; |
tan(k.180∘+α)=tanα |
cos(2k.180∘+α)=cosα; |
cot(k.180∘+α)=cotα |
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, khi đó ta có
sinA=sin(180∘−A)=sin(B+C)
sinA2=cos(90∘−A2)=cos(B+C2)
Ví dụ 2. Tính các giá trị lượng giác sin570∘,cos(−1035∘),tan(1500∘).
sin570∘=sin(360∘+180∘+30∘)=sin(180∘+30∘)=−sin30∘=−12cos(−1035∘)=cos(−3.2.180∘+45∘)=cos(45∘)=√22tan(1500∘)=tan(8.180∘+60∘)=tan(60∘)=√3.


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Xem ngay
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |