

Lý thuyết Tính chất của phép nhân
Tính chất giao hoán: a . b = b . a.
1. Tính chất giao hoán: a.b=b.a.a.b=b.a.
2. Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).(a.b).c=a.(b.c).
3. Nhân với số 1: a.1=1.a=a.a.1=1.a=a.
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c)=a.b+a.c.a.(b+c)=a.b+a.c.
Tính chất trên cũng đúng với phép trừ: a.(b−c)=a.b−a.c.a.(b−c)=a.b−a.c.
Lưu ý:
* Ta cũng gọi tích của nn số nguyên aa là lũy thừa bậc nn của số nguyên a.a.
* Trong một tích các số nguyên khác 0:
+) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+""+"
+) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "−""−"
Loigiaihay.com


- Trả lời câu hỏi Bài 12 trang 94 SGK Toán 6 Tập 1
- Trả lời câu hỏi Bài 12 trang 95 SGK Toán 6 Tập 1
- Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1
- Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1
- Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục