Lý thuyết nam châm vĩnh cửu>
Nam châm vĩnh cửu nào cũng có hai từ cực.
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I - NAM CHÂM VĨNH CỬU
Nam châm nào cũng có hai cực.
Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
Kí hiệu:
+ N (North): cực Bắc
+ S (South): cực Nam
II - ĐẶC ĐIỂM
- Hút sắt hoặc bị sắt hút (ngoài ra còn hút niken, coban, gađolini…)
Ở hai từ cực của nam châm hút sắt mạnh nhất
- Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ
- Luôn có hai cực, cực Bắc (N) sơn đỏ và cực Nam (S) sơn xanh hoặc trắng
- Nếu để hai nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Khi một nam châm thẳng bị gãy thì chúng sẽ tạo thành các nam châm nhỏ
III - KIM NAM CHÂM
Luôn chỉ hướng Bắc-Nam địa lý (la bàn)
IV - ỨNG DỤNG
Kim nam châm, labàn, Đi-na-mô xe đạp, Loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), động cơ điện đơn giản, máy phát điện đơn giản…
Sơ đồ tư duy về nam châm vĩnh cửu
- Bài C1 trang 58 SGK Vật lí 9
- Bài C2 trang 58 SGK Vật lí 9
- Bài C3 trang 59 SGK Vật lí 9
- Bài C4 trang 59 SGK Vật lí 9
- Bài C5 trang 59 SGK Vật lí 9
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- STEM - Thấu kính thần kì khi nhìn qua cốc nước
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 9 năm 2020 - 2021 trường THCS Gia Thụy
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD - ĐT Thành Phố Thủ Dầu Một
- Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 9
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 9 - Đề số 03 có lời giải chi tiết
- STEM - Thấu kính thần kì khi nhìn qua cốc nước
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 9 năm 2020 - 2021 trường THCS Gia Thụy
- Giải đề thi học kì 2 lý lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD - ĐT Thành Phố Thủ Dầu Một
- Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Vật lí 9
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 9 - Đề số 03 có lời giải chi tiết