Khí hậu Nam Cực>
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây không có dân cư sinh sống thường xuyên.
1. Khí hậu
a. Vị trí, giới hạn
- Nằm trong khoảng từ vòng cực Nam đến cực Nam.
- Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích 14,1 triệu km2.
- Có các đại dương bao quanh: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
b. Khí hậu
- Khí hậu rất giá lạnh, nhiệt độ quanh năm <00C.
- Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,50C.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc trên 60 km/giờ.
c. Địa hình
Cao nguyên băng khổng lồ, độ cao trung bình 2600m.
d. Sinh vật
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật gồm những loài có khả năng chịu rét tốt (chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, cá voi xanh,…).
e. Khoáng sản
Khoáng sản phong phú, giàu có: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ...
- Câu hỏi thảo luận số 1 bài 47 trang 140
- Câu hỏi thảo luận số 2 bài 47 trang 141
- Câu hỏi thảo luận số 3 bài 47 trang 141
- Câu 1 (mục 1 - bài học 47 - trang 142) sgk địa lí 7
- Giải bài tập 1 - Bài 47 trang 143 sgk địa lí 7
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Quan sát hình 27.2, nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
- Quan sát hình 27.1, cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào.
- - Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát các hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao: + Châu Phi là châu lục nóng. + Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn.
- Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 56 SGK Địa lí 7
- Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 84 SGK Địa lí 7