Đề khảo sát chất lượng đầu năm Toán 5 - Đề số 3
Đề bài
Phân số có giá trị bằng 1 là:
-
A.
$\frac{9}{9}$
-
B.
$\frac{{10}}{9}$
-
C.
$\frac{{11}}{{10}}$
-
D.
$\frac{9}{{10}}$
Điền số thích hợp vào ô trống: 210 dm2 = ....... cm2
-
A.
$\frac{{210}}{{100}}$.
-
B.
2100.
-
C.
21000
-
D.
21
Trong các số 70; 120; 365; 257 số nào chia hết cho cả 3 và 5.
-
A.
70
-
B.
120
-
C.
365
-
D.
257
-
A.
Song song và song song.
-
B.
Song song và bằng nhau.
-
C.
Bằng nhau và bằng nhau.
-
D.
Song song và không bằng nhau.
Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là $30cm;{\mkern 1mu} 18cm$. Tính diện tích hình thoi đó.
-
A.
270cm
-
B.
270 cm2
-
C.
540cm
-
D.
540 cm2
Trong hộp bút có 15 cây bút đỏ và 12 cây bút xanh. Tỉ số của số bút xanh và số bút trong hộp là
-
A.
$\frac{{15}}{{12}}$
-
B.
$\frac{{12}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{12}}{{27}}$
-
D.
$\frac{{15}}{{27}}$
Hiệu của hai số là số lớn nhất có 1 chữ số. Tỉ số của hai số là $\frac{2}{5}$. Tìm hai số đó.
-
A.
số 2 và số 5
-
B.
số 4 và số 10
-
C.
số 6 và số 15
-
D.
số 5 và số 14
Điền vào chỗ trống thích hợp $\frac{{15}}{{24}} = \frac{{...}}{8}$
-
A.
15
-
B.
21
-
C.
5
-
D.
7
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lớp 4A có ba tổ, trung bình mỗi tổ có 19 bạn. Tổ một có 17 bạn, tổ hai có nhiều hơn tổ một 3 bạn.
Vậy tổ ba có
bạn.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Một hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng là chiều cao hơn cạnh đáy 12cm.
Diện tích hình bình hành là
cm2
Phép tính $\frac{{39}}{{45}} + \frac{{13}}{{15}}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{{52}}{{45}}$
-
B.
$\frac{{26}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{39}}{{15}}$
-
D.
$\frac{{13}}{9}$
Phép tính $\frac{3}{4} \times \frac{7}{{11}}$ có giá trị là
-
A.
$\frac{{21}}{{11}}$
-
B.
$\frac{{10}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{21}}{{44}}$
-
D.
$\frac{5}{{22}}$
Phép tính $\frac{7}{{12}}:\frac{7}{9}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{3}{4}$
-
B.
$\frac{1}{3}$
-
C.
$\frac{3}{7}$
-
D.
$\frac{{49}}{{108}}$
Giá trị của x thỏa mãn $x:\frac{3}{4} = \frac{8}{9}$ là
-
A.
$\frac{4}{3}$
-
B.
$\frac{2}{3}$
-
C.
$\frac{2}{{27}}$
-
D.
$\frac{{59}}{{36}}$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tuổi bố và tuổi con cộng lại là 49 tuổi. Nếu giảm tuổi bố đi 6 lần thì được tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Tuổi con là
tuổi.
Tuổi bố là
tuổi.
Phép tính $\frac{7}{4} - \frac{7}{6}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{7}{{12}}$
-
B.
$\frac{2}{7}$
-
C.
$\frac{{15}}{{24}}$
-
D.
$\frac{{49}}{{24}}$
Số gồm 4 triệu, 8 trăm nghìn, 5 nghìn, 9 trăm, 2chục, 1 đơn vị viết là:
-
A.
48005921
-
B.
4850921
-
C.
4085921
-
D.
4805921
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Khối lớp $3$ có 135 học sinh. Khối lớp $4$ có số học sinh bằng $\frac{6}{5}$ số học sinh khối lớp3.
Vậy hai khối có tất cả
học sinh.
Hiệu của hai số là 15. Thương của hai số là $\frac{1}{4}$. Tổng hai số là:
-
A.
20
-
B.
25
-
C.
30
-
D.
35
Một tấm vải dài 60m, người ta đã dùng $\frac{3}{4}$ tấm vải đó để may quần áo. Số vải còn lại người ta đem may các túi, mỗi túi hết $\frac{4}{5}m$vải. Hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy?
-
A.
20 túi
-
B.
15 túi
-
C.
30 túi
-
D.
40 túi
Lời giải và đáp án
Phân số có giá trị bằng 1 là:
-
A.
$\frac{9}{9}$
-
B.
$\frac{{10}}{9}$
-
C.
$\frac{{11}}{{10}}$
-
D.
$\frac{9}{{10}}$
Đáp án : A
Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì phân số đó bằng 1.
Ta có phân số $\frac{9}{9}$ có tử số và mẫu số đều bằng 9 nên phân số bằng 1.
Điền số thích hợp vào ô trống: 210 dm2 = ....... cm2
-
A.
$\frac{{210}}{{100}}$.
-
B.
2100.
-
C.
21000
-
D.
21
Đáp án : C
Áp dụng cách đổi 1 dm2 = 100 cm2
210 dm2 = 21000 cm2
Trong các số 70; 120; 365; 257 số nào chia hết cho cả 3 và 5.
-
A.
70
-
B.
120
-
C.
365
-
D.
257
Đáp án : B
Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Ta có số 120 có tổng các chữ số là 1 + 2 + 0 = 3 chia hết cho 3 và 0 là chữ số tận cùng chia hết cho 5 nên số 120 là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.
-
A.
Song song và song song.
-
B.
Song song và bằng nhau.
-
C.
Bằng nhau và bằng nhau.
-
D.
Song song và không bằng nhau.
Đáp án : B
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là $30cm;{\mkern 1mu} 18cm$. Tính diện tích hình thoi đó.
-
A.
270cm
-
B.
270 cm2
-
C.
540cm
-
D.
540 cm2
Đáp án : B
Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài của hai đường chéo.
Diện tích hình thoi là:
(30 x 18) : 2 = 270 (cm2)
Đáp số: 270 cm2
Trong hộp bút có 15 cây bút đỏ và 12 cây bút xanh. Tỉ số của số bút xanh và số bút trong hộp là
-
A.
$\frac{{15}}{{12}}$
-
B.
$\frac{{12}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{12}}{{27}}$
-
D.
$\frac{{15}}{{27}}$
Đáp án : C
Tính tổng số bút trong hộp bằng cách cộng số bút xanh và số bút đỏ.
Tính tỉ số bút xanh và số bút trong hộp.
Tổng số bút trong hộp là:
15 + 12 = 27 (bút)
Tỉ số của số bút xanh và số bút trong hộp là $\frac{{12}}{{27}}$
Hiệu của hai số là số lớn nhất có 1 chữ số. Tỉ số của hai số là $\frac{2}{5}$. Tìm hai số đó.
-
A.
số 2 và số 5
-
B.
số 4 và số 10
-
C.
số 6 và số 15
-
D.
số 5 và số 14
Đáp án : C
Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9. Vậy hiệu của hai số là 9.
Giải bài toán hiệu tỉ. Đầu tiên, tìm hiệu số phần của hai số, sau đó tính 1 phần ứng với bao nhiêu đơn vị, rồi tìm hai số.
Hiệu của hai số là 9 đơn vị.
Coi số lớn là 5 phần, thì số bé là 2 phần. Ta có:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Một phần là:
9 : 3 = 3 (đơn vị)
Số thứ nhất là:
3 x 2 = 6 (đơn vị)
Số thứ hai là:
3 x 5 = 15 (đơn vị)
Đáp số: Số 6 và số 15.
Điền vào chỗ trống thích hợp $\frac{{15}}{{24}} = \frac{{...}}{8}$
-
A.
15
-
B.
21
-
C.
5
-
D.
7
Đáp án : C
Phân số có cả tử số và mẫu số cùng chia cho 1 số thì được phân số mới bằng phân số ban đầu.
Ta có $\frac{{15:3}}{{24:3}} = \frac{5}{8}$. Vậy số cần điền vào ô trống là số 5.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lớp 4A có ba tổ, trung bình mỗi tổ có 19 bạn. Tổ một có 17 bạn, tổ hai có nhiều hơn tổ một 3 bạn.
Vậy tổ ba có
bạn.
Lớp 4A có ba tổ, trung bình mỗi tổ có 19 bạn. Tổ một có 17 bạn, tổ hai có nhiều hơn tổ một 3 bạn.
Vậy tổ ba có
bạn.
Có trung bình cộng của cả ba tổ nên ta tìm được tổng số bạn của cả 3 tổ bằng cách lấy trung bình bạn mỗi tổ nhân với 3.
Lấy tổng số bạn ở cả 3 tổ trừ đi số bạn tổ 1 và tổ 2 sẽ ra số bạn tổ 3 cần tìm.
Tổ hai có số bạn là:
17 + 3 = 20 (bạn)
Tổng số bạn của cả 3 tổ là:
19 x 3 = 57 (bạn)
Số bạn ở tổ 3 là:
57 – 17 – 20 = 20 (bạn)
Đáp số: Tổ 3 có 20 bạn.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Một hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng là chiều cao hơn cạnh đáy 12cm.
Diện tích hình bình hành là
cm2
Một hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng là chiều cao hơn cạnh đáy 12cm.
Diện tích hình bình hành là
cm2
Đổi 4dm 8cm = 48 cm
Muốn tìm cạnh đáy, ta lấy (tổng trừ hiệu) chia 2.
Muốn tìm chiều cao, ta lấy cạnh đáy cộng với 12cm.
Diện tích hình bình hành bằng tích độ dài cạnh đáy nhân với chiềucao.
Đổi 4dm 8cm = 48 cm
Độ dài cạnh đáy hình bình hành là:
(48 – 12) : 2 = 18 (cm)
Độ dài chiều cao hình bình hành là:
18 + 12 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 540 cm2
Phép tính $\frac{{39}}{{45}} + \frac{{13}}{{15}}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{{52}}{{45}}$
-
B.
$\frac{{26}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{39}}{{15}}$
-
D.
$\frac{{13}}{9}$
Đáp án : B
Ta đưa phân số về tối giản rồi cộng hai phân số với nhau.
$\frac{{39}}{{45}} + \frac{{13}}{{15}} = \frac{{39:3}}{{45:3}} + \frac{{13}}{{15}} = \frac{{13}}{{15}} + \frac{{13}}{{15}} = \frac{{13 + 13}}{{15}} = \frac{{26}}{{15}}$
Phép tính $\frac{3}{4} \times \frac{7}{{11}}$ có giá trị là
-
A.
$\frac{{21}}{{11}}$
-
B.
$\frac{{10}}{{15}}$
-
C.
$\frac{{21}}{{44}}$
-
D.
$\frac{5}{{22}}$
Đáp án : C
Muốn nhân hai phân số với nhau, ta lấy tử số nhân tử số và mẫu số nhân mẫu số.
$\frac{3}{4} \times \frac{7}{{11}} = \frac{{3 \times 7}}{{4 \times 11}} = \frac{{21}}{{44}}$.
Phép tính $\frac{7}{{12}}:\frac{7}{9}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{3}{4}$
-
B.
$\frac{1}{3}$
-
C.
$\frac{3}{7}$
-
D.
$\frac{{49}}{{108}}$
Đáp án : A
Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân nghịch đảo với phân số thứ hai
$\frac{7}{{12}}:\frac{7}{9} = \frac{7}{{12}} \times \frac{9}{7} = \frac{{7 \times 9}}{{12 \times 7}} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}$
Giá trị của x thỏa mãn $x:\frac{3}{4} = \frac{8}{9}$ là
-
A.
$\frac{4}{3}$
-
B.
$\frac{2}{3}$
-
C.
$\frac{2}{{27}}$
-
D.
$\frac{{59}}{{36}}$
Đáp án : B
x đóng vai trò là số bị chia, muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia
$x:\frac{3}{4} = \frac{8}{9}$
$x = \frac{8}{9} \times \frac{3}{4}$
$x = \frac{{24}}{{36}}$
$x = \frac{2}{3}$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tuổi bố và tuổi con cộng lại là 49 tuổi. Nếu giảm tuổi bố đi 6 lần thì được tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Tuổi con là
tuổi.
Tuổi bố là
tuổi.
Tuổi bố và tuổi con cộng lại là 49 tuổi. Nếu giảm tuổi bố đi 6 lần thì được tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Tuổi con là
tuổi.
Tuổi bố là
tuổi.
Nếu giảm tuổi bố đi 6 lần thì được tuổi con, tức là tuổi con bằng $\frac{1}{6}$tuổi bố.
Giải bài toán theo dạng toán tổng – tỉ.
Nếu giảm tuổi bố đi 6 lần thì được tuổi con, tức là tuổi con bằng $\frac{1}{6}$tuổi bố.
Tuổi con là:
49 : (1 + 6) x 1 = 7 (tuổi)
Tuổi của bố là:
49 – 7 = 42 (tuổi)
Đáp số: Con 7 tuổi; bố 42 tuổi.
Phép tính $\frac{7}{4} - \frac{7}{6}$ có giá trị là:
-
A.
$\frac{7}{{12}}$
-
B.
$\frac{2}{7}$
-
C.
$\frac{{15}}{{24}}$
-
D.
$\frac{{49}}{{24}}$
Đáp án : A
Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta qui đồng mẫu của hai phân số rồi trừ tử số với tử số và giữ nguyên mẫu số chung.
$\frac{7}{4} - \frac{7}{6} = \frac{{7 \times 3}}{{4 \times 3}} - \frac{{7 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{21}}{{12}} - \frac{{14}}{{12}} = \frac{{21 - 14}}{{12}} = \frac{7}{{12}}$
Số gồm 4 triệu, 8 trăm nghìn, 5 nghìn, 9 trăm, 2chục, 1 đơn vị viết là:
-
A.
48005921
-
B.
4850921
-
C.
4085921
-
D.
4805921
Đáp án : D
Khi viết số ta viết số từ trái sang phải hay từ hàng cao tới hàng thấp. Khi hàng nào đó không được đọc ta hiểu hàng đó bằng .
Số gồm 4 triệu, 8 trăm nghìn, 5 nghìn, 9 trăm, 2chục, 1 đơn vị viết là 4805921.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Khối lớp $3$ có 135 học sinh. Khối lớp $4$ có số học sinh bằng $\frac{6}{5}$ số học sinh khối lớp3.
Vậy hai khối có tất cả
học sinh.
Khối lớp $3$ có 135 học sinh. Khối lớp $4$ có số học sinh bằng $\frac{6}{5}$ số học sinh khối lớp3.
Vậy hai khối có tất cả
học sinh.
- Tìm số học sinh khối lớp $4$ ta lấy số học sinh khối lớp $3$ nhân với $\frac{6}{5}$.
- Số học sinh của cả hai khối = số học sinh khối lớp $3$ + số học sinh khối lớp $4$.
Khối lớp $4$ có số học sinh là:
$135 \times \frac{6}{5} = 162$ (học sinh)
Hai khối có tất cả học sinh là:
135 + 162 = 297 (học sinh)
Đáp số: 297 học sinh
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ trống là 297.
Hiệu của hai số là 15. Thương của hai số là $\frac{1}{4}$. Tổng hai số là:
-
A.
20
-
B.
25
-
C.
30
-
D.
35
Đáp án : B
Biết hiệu và tỉ số, ta vẽ sơ đồ, tính hiệu số phần bằng nhau, giá trị của 1 phần rồi tính tổng hai số.
Chú ý: thương 2 số là tỉ số của 2 số
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Giá trị của 1 phần là 15 : 3 = 5
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần)
Tổng 2 số là: 5 x 5 = 25
Đáp số: 25.
Một tấm vải dài 60m, người ta đã dùng $\frac{3}{4}$ tấm vải đó để may quần áo. Số vải còn lại người ta đem may các túi, mỗi túi hết $\frac{4}{5}m$vải. Hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy?
-
A.
20 túi
-
B.
15 túi
-
C.
30 túi
-
D.
40 túi
Đáp án : A
- Tính số vải dùng để may quần áo ta lấy tổng số mét vải nhân với $\frac{3}{4}$.
- Tính số vải dùng để may túi ta lấy tổng số mét vải trừ đi số vải dùng để may quần áo.
- Tìm số túi được may ta lấy số vải dùng để may túi chia cho số mét vải để may $1$ cái túi.
Người ta may quần áo hết số mét vải là:
$60 \times \frac{3}{4} = 45{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (m)$
Số vải dùng để may túi là:
$60 - 45{\mkern 1mu} = 15{\mkern 1mu} (m)$
May được tất cả số cái túi là:
$15:\frac{3}{4} = 20$ (cái)
Đáp số: 20 cái.