

Bài 5 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
Đề bài
Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k)→←\vboxto.5ex\vssH2(k)+I2(k)
a) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng Kc của phản ứng bằng 164. Tính xem có bao nhiêu phần trăm HI bị phân hủy ở nhiệt độ đó.
b) Tính hằng số cân bằng Kc của hai phản ứng sau ở cùng nhiệt độ như trên:
HI(k)→←\vboxto.5ex\vss12H2(k)+12I2(k) và
H2(k)+I2(k)→←\vboxto.5ex\vss2HI(k)
Lời giải chi tiết
Gọi KC1,KC2,KC3 lần lượt là các hằng số cân bằng của các phản ứng đã cho.
a) Ta có: KC1=[H2][I2][HI]2=164
Giả sử ban đầu nồng độ HI là 1 mol/l
Tại thời điểm cân bằng nồng độ HI phân hủy là 2x: [H2] = [I2] = x.
[HI]=(1−2x)⇒x2(1−2x)2=164⇒x=0,1
Phần trăm HI bị phân hủy: 0,1.21.100%=20%
b)
HI(k)→←\vboxto.5ex\vss12H2(k)+12I2(k);KC2=[H2]12[I2]12[HI]=√KC1=18I2(k)+H2(k)→←\vboxto.5ex\vss2HI(k);KC3=[HI]2[I2][H2]=1KC1=64
Loigiaihay.com


- Bài 6 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao
- Bài 7 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao
- Bài 4 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
- Bài 3 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
- Bài 2 trang 216 SGK Hóa học 10 Nâng cao
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |