Giải mục 1 trang 79 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Vẽ và cắt hình tam giác ABC rồi gấp hình sao cho cạnh AB trùng với cạnh AC ta được nếp gấp AD (Hình 1). Đoạn thẳng AD nằm trên tia phân giác của góc nào của tam giác ABC ?
HĐ 1
Vẽ và cắt hình tam giác ABC rồi gấp hình sao cho cạnh AB trùng với cạnh AC ta được nếp gấp AD (Hình 1). Đoạn thẳng AD nằm trên tia phân giác của góc nào của tam giác ABC ?
Phương pháp giải:
- Ta gấp tam giác sao cho cạnh AB trùng lên cạnh AC
- AD là nếp gấp
- AD đi qua đỉnh nào thì sẽ là phân giác của góc đó
Lời giải chi tiết:
AD nằm trên tia phân giác của góc A
Thực hành 1
Trong Hình 3, hãy vẽ các đường phân giác GM, EN và FP của tam giác EFG.
Phương pháp giải:
Ta có thể sử dụng thước đo độ để vẽ các tia phân giác
Lời giải chi tiết:
- Giải mục 2 trang 79 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 82 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 82 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 82 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo