Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo>
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Đề bài
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a) Tập hợp \(A = \{1;2;3;6;9;18\} \)
b) Tập hợp \(B\) các nghiệm của bất phương trình \(2x+1>0\)
c) Tập hợp \(C\) các nghiệm của phương trình \(2x-y=6\)
Lời giải chi tiết
a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.
\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)
b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)
c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).
\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)
- Giải bài 3 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 trang 20 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải mục 3 trang 20 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo