Đề thi học kì 2 Hóa 10 Kết nối tri thức - Đề số 8
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
Đề bài
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
-
A.
electron.
-
B.
neutron.
-
C.
proton.
-
D.
cation
Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
-
A.
8
-
B.
3
-
C.
11
-
D.
5
-
A.
sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
-
B.
sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
-
C.
sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
-
D.
sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P(s, đỏ) \( \to \)P (s, trắng) \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
-
A.
tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
-
B.
thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
-
C.
tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
-
D.
thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2
-
B.
Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn.
Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ?
-
A.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K
-
B.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K
-
C.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C
-
D.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K
Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
-
A.
Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
-
B.
Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.
-
C.
Để rút ngắn thời gian nung vôi.
-
D.
Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.
Tốc độ phản ứng là
-
A.
độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
B.
độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
C.
độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
D.
độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Trong các trường hợp dưới đây, nếu lượng Fe trong các thí nghiệm đều được lấy bằng nhau thì trường hợp nào tốc độ phản ứng lớn nhất?
-
A.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,1M.
-
B.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,2M.
-
C.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,3M.
-
D.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là
-
A.
nhiệt độ, áp suất.
-
B.
tăng điện tích.
-
C.
nồng độ.
-
D.
chất xúc tác.
Cho 5,6 gam kim loại sắt vào dung dịch hydrochloric acid, sau phản ứng thu được V lít khí ở đkc. Giá trị của V là:
-
A.
2,479.
-
B.
4,98.
-
C.
3,78.
-
D.
5,60.
Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các sắt oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?
-
A.
H2SO4.
-
B.
HCl.
-
C.
NaOH.
-
D.
NaCl.
Cho các phát biểu sau:
(a) trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) HF là acid mạnh.
(c) trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
-
A.
4
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Trong tự nhiên nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất nào sau đây?
-
A.
MgCl2.
-
B.
NaCl.
-
C.
KCl.
-
D.
HCl.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA?
-
A.
có 7 electron hoá trị.
-
B.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
-
C.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
-
D.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.
Cho 100ml dung dịch FeCl3 1M tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, thì khối lượng kết tủa thu được là?
-
A.
53,85 gam.
-
B.
10,08 gam.
-
C.
43,05 gam.
-
D.
25,15 gam.
Hiện tượng quan sát được khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu là
-
A.
tạo ra dung dịch màu tím đen.
-
B.
tạo ra dung dịch màu vàng tươi.
-
C.
thấy có khí thoát ra.
-
D.
tạo ra dung dịch màu vàng nâu.
Từ HF đến HI, tính acid của các dung dịch hydrogen halide biến đổi như thế nào?
-
A.
Tăng dần.
-
B.
Giảm dần
-
C.
Tăng sau đó giảm.
-
D.
Không xác định được.
Trong dịch vị dạ dày của người có hydrohalic acid X với nồng độ khoảng 10-4–10-3mol/L, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá, cùng với enzyme và sự co bóp của cơ dạ dày nhằm chuyển hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể dễ hấp thụ.
a. X là hydrochloric acid.
b. Khi nồng độ của X trong dạ dày vượt mức 0,001 mol/L sẽ dẫn tới tình trạng thừa acid.
c. Người ta thường dùng NaHCO3 để làm giảm cơn đau dạ dày.
d. X là hydrogen chloride.
Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nênviệc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc cáchoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phầnthuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc lên lớp paraffin đó, phầnthuỷtinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoavăn trên vật dụng cần trang trí.
a) HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b) Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 \( \to \) SiF4 + 2H2O
c) Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d) Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
Chlorine là một nguyên tố halogen điển hình
a) Có thể tìm thấy chlorine trong tự nhiên dưới dạng NaCl trong nước biển hoặc muối mỏ.
b) Khi tác dụng với NaOH, chlorine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
c) Chlorine có nhiều ứng dụng trong đời sống như: làm chất tẩy trắng, khử trùng nước, sản xuất các dung môi, …
d) Chlorine có thể oxi hóa tất cả các kim loại tạo muối chloride.
Thực hiện phản ứng: 2ICl + H2\( \to \)I2 + 2HCl. Nồng độ đầu của ICl và H2 được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:
a) Đường (a) nồng độ HCl thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần lượng tăng gấp đôi I2.
b) Trong quá trình phản ứng nồng độ ICl và H2 tăng dần còn nồng độ I2 và HCl giảm dần.
c) Đường (b) nồng độ I2 thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần.
d) Đường (c) nồng độ ICl thay đổi theo thời gian: nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2.
Lời giải và đáp án
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
-
A.
electron.
-
B.
neutron.
-
C.
proton.
-
D.
cation
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận electron
Đáp án A
Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
-
A.
8
-
B.
3
-
C.
11
-
D.
5
Đáp án : C
Dựa vào phương pháp thăng bằng electron
\(\begin{array}{l}C{u^o} \to C{u^{ + 2}} + 2{\rm{e|x3}}\\{N^{ + 5}} + 3e \to {N^{ + 2}}|x2\end{array}\)
3Cu + 8HNO3 \( \to \)3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tổng hệ số a + b = 3 + 8 = 11
Đáp án C
-
A.
sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
-
B.
sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
-
C.
sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
-
D.
sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Đáp án : D
Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử
Fe thể hiện tính khử, Cu2+ thể hiện số oxi hóa
Đáp án D
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P(s, đỏ) \( \to \)P (s, trắng) \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
-
A.
tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
-
B.
thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
-
C.
tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
-
D.
thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
Đáp án : D
Dựa vào dấu của biến thiên enthalpy
Phản ứng trên có \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ > 0 => phản ứng thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng
Đáp án D
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
-
A.
Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2
-
B.
Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
-
C.
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4
-
D.
Phản ứng đốt cháy cồn.
Đáp án : C
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là phản ứng tỏa nhiệt
Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4
Đáp án C
Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ?
-
A.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K
-
B.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K
-
C.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C
-
D.
Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm điều kiện chuẩn
Điều kiện ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K không phải điều kiện chuẩn
Đáp án D
Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
-
A.
Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
-
B.
Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.
-
C.
Để rút ngắn thời gian nung vôi.
-
D.
Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.
Đáp án : B
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Xếp đá vôi lẫn với than trong lò vì phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.
Đáp án B
Tốc độ phản ứng là
-
A.
độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
B.
độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
C.
độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
-
D.
độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Đáp án : C
Dựa vào khái niệm tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
Đáp án C
Trong các trường hợp dưới đây, nếu lượng Fe trong các thí nghiệm đều được lấy bằng nhau thì trường hợp nào tốc độ phản ứng lớn nhất?
-
A.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,1M.
-
B.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,2M.
-
C.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,3M.
-
D.
Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M
Đáp án : D
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng lớn nhất khi Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M, vì nồng độ HCl lớn nhất
Đáp án D
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là
-
A.
nhiệt độ, áp suất.
-
B.
tăng điện tích.
-
C.
nồng độ.
-
D.
chất xúc tác.
Đáp án : A
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc, yếu tố nhiệt độ và áp suất làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
Cho 5,6 gam kim loại sắt vào dung dịch hydrochloric acid, sau phản ứng thu được V lít khí ở đkc. Giá trị của V là:
-
A.
2,479.
-
B.
4,98.
-
C.
3,78.
-
D.
5,60.
Đáp án : A
Dựa vào số mol của Fe
n Fe = 5,6: 56 = 0,1 mol
Fe + 2HCl \( \to \)FeCl2 + H2
0,1 0,1
V H2 = 0,1 . 24,79 = 2,479l
Đáp án A
Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các sắt oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?
-
A.
H2SO4.
-
B.
HCl.
-
C.
NaOH.
-
D.
NaCl.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của acid
HCl có thể dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
(a) trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) HF là acid mạnh.
(c) trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
-
A.
4
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của nguyên tố halogen
(a) đúng
(b) sai, HF là một acid yếu
(c) sai, fluorine không có số oxi hóa +1,+3,+5,+7
(d) đúng
Đáp án C
Trong tự nhiên nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất nào sau đây?
-
A.
MgCl2.
-
B.
NaCl.
-
C.
KCl.
-
D.
HCl.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất vật lí của nguyên tố halogen
Trong tự nhiên, các nguyên tố chlorine tồn tại phổ biến ở dạng hợp chất NaCl
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA?
-
A.
có 7 electron hoá trị.
-
B.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
-
C.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
-
D.
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về nguyên tố halogen
Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử bán kính tăng dần
Đáp án D
Cho 100ml dung dịch FeCl3 1M tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, thì khối lượng kết tủa thu được là?
-
A.
53,85 gam.
-
B.
10,08 gam.
-
C.
43,05 gam.
-
D.
25,15 gam.
Đáp án : C
Dựa vào phản ứng FeCl3 + 3AgNO3 \( \to \)Fe(NO3)3 + 3AgCl
FeCl3 + 3AgNO3 \( \to \)Fe(NO3)3 + 3AgCl
0,1\( \to \) 0,3
n AgCl = 0,3.143,5 = 43,05g
Đáp án C
Hiện tượng quan sát được khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu là
-
A.
tạo ra dung dịch màu tím đen.
-
B.
tạo ra dung dịch màu vàng tươi.
-
C.
thấy có khí thoát ra.
-
D.
tạo ra dung dịch màu vàng nâu.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất vật lí của nguyên tố halogen
Khi cho nước chlorine màu vàng nhạt rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu tạo ra dung dịch màu vàng nâu (tạo ra Br2)
Đáp án D
Từ HF đến HI, tính acid của các dung dịch hydrogen halide biến đổi như thế nào?
-
A.
Tăng dần.
-
B.
Giảm dần
-
C.
Tăng sau đó giảm.
-
D.
Không xác định được.
Đáp án : A
Dựa vào xu hướng biến đổi của tính acid
Từ HF đến HI, tính acid tăng dần
Đáp án A
Trong dịch vị dạ dày của người có hydrohalic acid X với nồng độ khoảng 10-4–10-3mol/L, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá, cùng với enzyme và sự co bóp của cơ dạ dày nhằm chuyển hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể dễ hấp thụ.
a. X là hydrochloric acid.
b. Khi nồng độ của X trong dạ dày vượt mức 0,001 mol/L sẽ dẫn tới tình trạng thừa acid.
c. Người ta thường dùng NaHCO3 để làm giảm cơn đau dạ dày.
d. X là hydrogen chloride.
a. X là hydrochloric acid.
b. Khi nồng độ của X trong dạ dày vượt mức 0,001 mol/L sẽ dẫn tới tình trạng thừa acid.
c. Người ta thường dùng NaHCO3 để làm giảm cơn đau dạ dày.
d. X là hydrogen chloride.
a) đúng
b) đúng
c) đúng
d) sai, X là hydrochloric acid
Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nênviệc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc cáchoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phầnthuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc lên lớp paraffin đó, phầnthuỷtinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoavăn trên vật dụng cần trang trí.
a) HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b) Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 \( \to \) SiF4 + 2H2O
c) Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d) Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
a) HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b) Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 \( \to \) SiF4 + 2H2O
c) Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d) Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
a) sai, HF là acid yếu
b) đúng
c) đúng
d) sai, chỉ có HF có khả năng ăn mòn thủy tinh
Chlorine là một nguyên tố halogen điển hình
a) Có thể tìm thấy chlorine trong tự nhiên dưới dạng NaCl trong nước biển hoặc muối mỏ.
b) Khi tác dụng với NaOH, chlorine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
c) Chlorine có nhiều ứng dụng trong đời sống như: làm chất tẩy trắng, khử trùng nước, sản xuất các dung môi, …
d) Chlorine có thể oxi hóa tất cả các kim loại tạo muối chloride.
a) Có thể tìm thấy chlorine trong tự nhiên dưới dạng NaCl trong nước biển hoặc muối mỏ.
b) Khi tác dụng với NaOH, chlorine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
c) Chlorine có nhiều ứng dụng trong đời sống như: làm chất tẩy trắng, khử trùng nước, sản xuất các dung môi, …
d) Chlorine có thể oxi hóa tất cả các kim loại tạo muối chloride.
a) đúng
b) đúng
c) đúng
d) sai, chlorine không tác dụng với vàng, bạc
Thực hiện phản ứng: 2ICl + H2\( \to \)I2 + 2HCl. Nồng độ đầu của ICl và H2 được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:
a) Đường (a) nồng độ HCl thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần lượng tăng gấp đôi I2.
b) Trong quá trình phản ứng nồng độ ICl và H2 tăng dần còn nồng độ I2 và HCl giảm dần.
c) Đường (b) nồng độ I2 thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần.
d) Đường (c) nồng độ ICl thay đổi theo thời gian: nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2.
a) Đường (a) nồng độ HCl thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần lượng tăng gấp đôi I2.
b) Trong quá trình phản ứng nồng độ ICl và H2 tăng dần còn nồng độ I2 và HCl giảm dần.
c) Đường (b) nồng độ I2 thay đổi theo thời gian: nồng độ tăng dần.
d) Đường (c) nồng độ ICl thay đổi theo thời gian: nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2.
a) đúng
b) sai, vì ICl và H2 là chất tham gia nồng độ sẽ giảm dần
c) đúng
d) đúng
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy
Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất:
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử.
Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt) trong Fe2O3 là
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D.nhường proton.
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
Khái niệm và xác định được số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.