Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 Kết nối tri thức - Đề số 11
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. Vỏ nguyên tử chứa loại hạt nào sau đây?
Đề bài
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. Vỏ nguyên tử chứa loại hạt nào sau đây?
-
A.
Proton
-
B.
Electron
-
C.
Proton và neutron
-
D.
Neutron
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về
-
A.
số neutron
-
B.
số proton
-
C.
số electron
-
D.
điện tích hạt nhân.
Kí hiệu phân lớp electron nào sau đây sai?
-
A.
3s
-
B.
3p
-
C.
3d
-
D.
3f
Hình bên biểu diễn hình dạng orbital nguyên tử AO nào sau đây?
-
A.
s
-
B.
px
-
C.
py
-
D.
pz
Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
-
A.
1s22s22p63p3
-
B.
1s22s22p53s23p2
-
C.
1s22s22p62d3
-
D.
1s22s22p63s23p1
Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17. Cho các phát biểu sau:
(a) Độ âm điện của nguyên tử X nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử Y.
(b) Số electron độc thân của nguyên tử X ít hơn số electron độc thân của nguyên tử Y
(c) X và Y đều là phi kim
(d) X thuộc chu kì IA, Y thuộc chu kì VA.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Số đồng vị bền của nguyên tố neon (Ne) được suy ra từ phổ khối lượng ở hình bên là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm
-
A.
IA
-
B.
IIA
-
C.
VIIIA
-
D.
VIIA
Cho số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 7. Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Công thức oxide cao nhất của R là R2O5.
-
B.
R có tính phi kim mạnh hơn Si (Z = 14).
-
C.
R là nguyên tố p
-
D.
Nguyên tử R có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng.
Biết rằng đường kính của nguyên tử gấp 10000 lần đường kính của hạt nhân. Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 10 pm (picomet) thì đường kính của hạt nhân khoảng
-
A.
102 pm.
-
B.
10–4 pm.
-
C.
10–2 pm.
-
D.
10-3 pm
Nguyên tố magnesium có 2 đồng vị là \({}_{12}^{24}{\rm{Mg}}\)và \({}_{12}^{25}{\rm{Mg}}\). Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là: \({}_{12}^{24}{\rm{Mg}}\): \({}_{12}^{25}{\rm{Mg}}\)= 3:2. Nguyên tử khối trung bình của magnesium là
-
A.
24,2
-
B.
24,4.
-
C.
25,3.
-
D.
26,5.
Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Hạt nhân nguyên tử Y có 3 hạt proton và 4 hạt neutron. Kí hiệu nguyên tử của Y là
-
A.
\(_4^7Y\)
-
B.
\(_7^4Y\)
-
C.
\(_3^7Y\)
-
D.
\(_7^3Y\)
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là bao nhiêu?
-
A.
+ 11
-
B.
-11
-
C.
12
-
D.
+23
-
A.
bằng nguyên tử khối.
-
B.
bằng tổng số các hạt proton và neutron.
-
C.
bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron.
-
D.
bằng tổng các hạt proton, neutron và electron.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là [Ne]3s23p5. Nguyên tố X thuộc
-
A.
chu kì 3, nhóm VIIB
-
B.
chu kì 3, nhóm VA
-
C.
chu kì 3, nhóm VIIA.
-
D.
chu kì 3, nhóm IIA.
Có các nhận định sau:
a. Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là kim loại.
b. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron.
c. Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất.
d. Ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6. Vậy nguyên tố X là khí hiếm.
e. Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vị khối lượng.
Số nhận định đúng là:
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
1
Anion X2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình electron của X là
-
A.
1s22s22p63s23p4.
-
B.
1s22s22p63s23p64s2.
-
C.
1s22s22p4.
-
D.
1s22s22p63s23p6.
Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử có mô hình hành tinh nguyên tử (mô hình Rutherford – Bohr) và mô hình hiện đại của nguyên tử.
Với nguyên tử hydrogen, mô hình (1) là mô hình hiện đại, mô hình (2) là mô hình hành tinh nguyên tử.
Khái niệm về xác suất tìm thấy electron xuất phát từ mô hình hành tinh nguyên tử.
Theo mô hình (1), electron chuyển động trên quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân.
Khái niệm về orbital nguyên tử xuất phát từ mô hình hiện đại của nguyên tử.
Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)và \(_{29}^{65}Cu\), nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)là 27%.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)trong CuCl2 là 34,18%
Có thể tạo được 4 loại CuX2 khác nhau.
Số neutron chênh lệch giữa 2 đồng vị là 4.
Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
X thuộc họ p
Y có 6 electron hóa trị.
X, Y thuộc cùng một nhóm.
Y có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
Cho các nhận định về orbital p như sau:
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau.
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong không gian
Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau.
Lời giải và đáp án
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. Vỏ nguyên tử chứa loại hạt nào sau đây?
-
A.
Proton
-
B.
Electron
-
C.
Proton và neutron
-
D.
Neutron
Đáp án : B
Dựa vào thành phần nguyên tử.
Vỏ nguyên tử chứa các hạt electron mang điện tích âm.
Đáp án B
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về
-
A.
số neutron
-
B.
số proton
-
C.
số electron
-
D.
điện tích hạt nhân.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm nguyên tố hóa học.
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về số neutron, có cùng số proton.
Đáp án A
Kí hiệu phân lớp electron nào sau đây sai?
-
A.
3s
-
B.
3p
-
C.
3d
-
D.
3f
Đáp án : D
Dựa vào lớp và phân lớp.
Phân lớp f xuất hiện từ lớp thứ tư.
Đáp án D
Hình bên biểu diễn hình dạng orbital nguyên tử AO nào sau đây?
-
A.
s
-
B.
px
-
C.
py
-
D.
pz
Đáp án : A
Dựa vào hình dạng orbital.
Hình bên biểu diễn hình dạng s vì orbital s có dạng hình cầu.
Đáp án A
Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là
-
A.
1s22s22p63p3
-
B.
1s22s22p53s23p2
-
C.
1s22s22p62d3
-
D.
1s22s22p63s23p1
Đáp án : D
Dựa vào cấu hình electron.
Cấu hình electron của nguyên tử Al là: 1s22s22p63s23p1
Đáp án D
Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17. Cho các phát biểu sau:
(a) Độ âm điện của nguyên tử X nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử Y.
(b) Số electron độc thân của nguyên tử X ít hơn số electron độc thân của nguyên tử Y
(c) X và Y đều là phi kim
(d) X thuộc chu kì IA, Y thuộc chu kì VA.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
1
-
D.
4
Đáp án : A
Dựa vào cấu hình electron của X và Y.
X là kim loại potassium (K); Y là phi kim chlorine (Cl)
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai, X là kim loại
(d) sai, Y thuộc chu kì VIIA.
Đáp án A
Số đồng vị bền của nguyên tố neon (Ne) được suy ra từ phổ khối lượng ở hình bên là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Dựa vào phổ khối lượng của Ne.
Có 3 đồng vị bền của Ne là: \(^{20}Ne{,^{21}}Ne{,^{22}}Ne\)
Đáp án C
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm
-
A.
IA
-
B.
IIA
-
C.
VIIIA
-
D.
VIIA
Đáp án : C
Dựa vào cấu tạo của bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn.
Đáp án C
Cho số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 7. Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Công thức oxide cao nhất của R là R2O5.
-
B.
R có tính phi kim mạnh hơn Si (Z = 14).
-
C.
R là nguyên tố p
-
D.
Nguyên tử R có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng.
Đáp án : D
Dựa vào vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
R là nguyên tố nitrogen (N) trong bảng tuần hoàn.
A. Đúng
B. Đúng, do N ở nhóm VA; Si ở nhóm IVA nên tính phi kim N mạnh hơn Si.
C. Đúng
D. Sai, do N có 3 electron phân lớp p ngoài cùng.
Đáp án D
Biết rằng đường kính của nguyên tử gấp 10000 lần đường kính của hạt nhân. Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 10 pm (picomet) thì đường kính của hạt nhân khoảng
-
A.
102 pm.
-
B.
10–4 pm.
-
C.
10–2 pm.
-
D.
10-3 pm
Đáp án : D
Dựa vào kích thước hạt nhân nguyên tử.
Đường kính của hạt nhân khoảng: \(\frac{{10}}{{10000}} = {10^{ - 3}}pm\)
Đáp án D
Nguyên tố magnesium có 2 đồng vị là \({}_{12}^{24}{\rm{Mg}}\)và \({}_{12}^{25}{\rm{Mg}}\). Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là: \({}_{12}^{24}{\rm{Mg}}\): \({}_{12}^{25}{\rm{Mg}}\)= 3:2. Nguyên tử khối trung bình của magnesium là
-
A.
24,2
-
B.
24,4.
-
C.
25,3.
-
D.
26,5.
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố.
\({\bar M_{Mg}} = \frac{{24.3 + 25.2}}{5} = 24,4\)
Đáp án B
Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc Hunt.
B đúng vì cần điền các electron vào tất cả các ô orbital, và 1 ô chứa 2 spin ngược chiều.
Đáp án B
Hạt nhân nguyên tử Y có 3 hạt proton và 4 hạt neutron. Kí hiệu nguyên tử của Y là
-
A.
\(_4^7Y\)
-
B.
\(_7^4Y\)
-
C.
\(_3^7Y\)
-
D.
\(_7^3Y\)
Đáp án : C
Dựa vào kí hiệu nguyên tố.
Kí hiệu nguyên tử của Y là: \(_3^7Y\)
Đáp án C
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là bao nhiêu?
-
A.
+ 11
-
B.
-11
-
C.
12
-
D.
+23
Đáp án : A
Dựa vào thành phần nguyên tử.
Ta có: p + n + e = 34
p + e – n = 10
\( \to \) n = 12; p = e = 11
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là +11.
Đáp án A
-
A.
bằng nguyên tử khối.
-
B.
bằng tổng số các hạt proton và neutron.
-
C.
bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron.
-
D.
bằng tổng các hạt proton, neutron và electron.
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về nguyên tố hóa học.
Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton và neutron.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là [Ne]3s23p5. Nguyên tố X thuộc
-
A.
chu kì 3, nhóm VIIB
-
B.
chu kì 3, nhóm VA
-
C.
chu kì 3, nhóm VIIA.
-
D.
chu kì 3, nhóm IIA.
Đáp án : C
Dựa vào cấu hình electron của X.
X có 7 electron lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm IIA.
X có 3 lớp electron nên thuộc chu kì 3
Đáp án C
Có các nhận định sau:
a. Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là kim loại.
b. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron.
c. Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất.
d. Ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6. Vậy nguyên tố X là khí hiếm.
e. Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vị khối lượng.
Số nhận định đúng là:
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : C
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử.
a. sai, nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là phi kim.
b. sai, hạt nhân nguyên tử gồm p và n.
c. đúng
d. sai, nguyên tố X là phi kim có cấu hình là 1s22s22p5
e. đúng
Đáp án C
Anion X2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình electron của X là
-
A.
1s22s22p63s23p4.
-
B.
1s22s22p63s23p64s2.
-
C.
1s22s22p4.
-
D.
1s22s22p63s23p6.
Đáp án : A
Nguyên tử nhận electron để trở thành anion.
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4.
Đáp án A
Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử có mô hình hành tinh nguyên tử (mô hình Rutherford – Bohr) và mô hình hiện đại của nguyên tử.
Với nguyên tử hydrogen, mô hình (1) là mô hình hiện đại, mô hình (2) là mô hình hành tinh nguyên tử.
Khái niệm về xác suất tìm thấy electron xuất phát từ mô hình hành tinh nguyên tử.
Theo mô hình (1), electron chuyển động trên quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân.
Khái niệm về orbital nguyên tử xuất phát từ mô hình hiện đại của nguyên tử.
Với nguyên tử hydrogen, mô hình (1) là mô hình hiện đại, mô hình (2) là mô hình hành tinh nguyên tử.
Khái niệm về xác suất tìm thấy electron xuất phát từ mô hình hành tinh nguyên tử.
Theo mô hình (1), electron chuyển động trên quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân.
Khái niệm về orbital nguyên tử xuất phát từ mô hình hiện đại của nguyên tử.
Dựa vào mô hình Rutherford – Bohr.
a. sai, mô hình (2) là mô hình hiện đại, mô hình (1) là hành tinh nguyên tử.
b. sai, khái niệm về xác suất tìm thấy electron xuất phát từ mô hình hiện đại.
c. đúng
d. đúng
Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)và \(_{29}^{65}Cu\), nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)là 27%.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)trong CuCl2 là 34,18%
Có thể tạo được 4 loại CuX2 khác nhau.
Số neutron chênh lệch giữa 2 đồng vị là 4.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)là 27%.
Thành phần % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)trong CuCl2 là 34,18%
Có thể tạo được 4 loại CuX2 khác nhau.
Số neutron chênh lệch giữa 2 đồng vị là 4.
Dựa vào kiến thức về đồng vị.
Gọi % đồng vị \(_{29}^{63}Cu\)là a%, % đồng vị \(_{29}^{65}Cu\)là 100% - a%
Ta có: \({\bar M_{Cu}} = \frac{{a.63 + (100 - a).65}}{{100}} = 63,54 \to a = 73\% \)
a. Sai
b. đúng vì %\(_{29}^{63}Cu\)trong CuCl2 là: \(\frac{{73\% .63}}{{63,54 + 35,5.2}}.100 = 34,18\% \)
c. sai, có thể tạo ra 2 loại CuX2 là \(_{29}^{63}Cu\)X2 và \(_{29}^{65}Cu\)X2
d. sai, số neutron chênh lệch giữa 2 đồng vị là 2.
Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
X thuộc họ p
Y có 6 electron hóa trị.
X, Y thuộc cùng một nhóm.
Y có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
X thuộc họ p
Y có 6 electron hóa trị.
X, Y thuộc cùng một nhóm.
Y có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào cấu hình electron X, Y.
Theo đề ra ta có: PX = EX = NX và PY = EY = NY
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: \(\frac{{{M_{\rm{X}}}}}{{2{M_Y}}} = 1 \to {P_{\rm{X}}} + {N_{\rm{X}}} = 2{P_Y} + 2{N_Y} \to {P_X} = 2{P_Y}\)(1)
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên PX + 2PY = 32 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được X là S và Y là O
Công thức XY2 là SO2
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4
a. đúng
b. đúng
c. đúng
d. sai, F có độ âm điện lớn nhất.
Cho các nhận định về orbital p như sau:
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau.
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong không gian
Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau.
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau.
Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong không gian
Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.
Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau.
Dựa vào năng lượng orbital nguyên tử.
a. đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
b. đúng. Các obitan 2px, 2py, 2pz định hướng theo các trục x, y, z.
c. đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.
d. sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là xấp xỉ nhau.
Dựa vào số hiệu nguyên tử.
Các nguyên tố kim loại có số hiệu nguyên tử là 13, 19, 20.
Đáp án 3
Dựa vào phổ khối của Mg.
\({\bar M_{Mg}} = \frac{{79.24 + 25.10 + 11.26}}{{100}} = 24,32\)
Đáp án 24,3
Dựa vào thành phần nguyên tử.
Ta có: P + E + N = 28
N – P = 1
P = E
Giải ra ta được: P = E = 9; N = 10
Nguyên tử khối của X là: 9 + 10 = 19
Đáp án 19.
Dựa vào công thức tính nguyên tử khối trung bình.
Nguyên tử khối trung bình của C là: \(\frac{{12.98,89 + 13.1,11}}{{100}} = 12,0111\)
%12C trong H2CO3 là: \(\frac{{12.98,89\% }}{{2 + 12,0111 + 16.3}}.100 = 19,14\% \)
Đáp án 19,14
Các nguyên tố hóa học ở nhóm IIA trong bảng tuần hoàn thuộc khối các nguyên tố.
Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu
Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron.
Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. proton và neutron. B. proton và electron. C. electron. D. electron và neutron
Hình ảnh dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.
Câu 1. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số proton trong hạt nhân. B. số neutron trong hạt nhân. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron ở lớp vỏ.
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Số elctron độc thân của M là:
Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p6. Số hiệu nguyên tử của X là: Nguyên tử R có phân mức năng lượng cao nhất (ở trạng thái cơ bản) là 2p4. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của phi kim? Có bao nhiêu electron tối đa ở lớp thứ 3 (lớp M) ? Số electron tối đa trong phân lớp d là
Ion (cation hoặc anion) hình thành khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron. Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
Số electron lớp ngoài cùng có trong nguyên tử silicon (Z = 14) là Số elctron tối đa trong lớp M là Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng số