Đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều - Đề số 3
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Cho $a>0,m,n\in \mathbb{R}$. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đề bài
Cho \(a > 0,m,n \in \mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\).
-
B.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m + n}}\).
-
C.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m.n}}\).
-
D.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{n - m}}\).
-
A.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[4]{{{a^3}}}\).
-
B.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[3]{{{a^4}}}\).
-
C.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \frac{1}{{{a^{\frac{3}{4}}}}}\).
-
D.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[{\frac{4}{3}}]{a}\).
Chọn đáp án đúng:
-
A.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = 1 - \sqrt 3 \).
-
B.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = - 1 + \sqrt 3 \).
-
C.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = 1 + \sqrt 3 \).
-
D.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = - 1 - \sqrt 3 \).
Rút gọn biểu thức \(\frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}}\) (với \(x,y > 0\)) được kết quả là:
-
A.
y.
-
B.
x.
-
C.
\(x{y^{\frac{1}{3}}}\).
-
D.
xy.
Giả sử cường độ ánh sáng I dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức \(I = {I_o}{a^d}\), trong đó \({I_o}\) là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, a là một hằng số dương, d là độ sâu tính từ mặt nước biển (tính bằng mét). Ở một vùng biển cường độ ánh sáng tại độ sâu 1m bằng 90% cường độ ánh sáng tại mặt nước biển. Giá trị của a là:
-
A.
\(a = 9\).
-
B.
\(a = \frac{1}{9}\).
-
C.
\(a = \frac{9}{{10}}\).
-
D.
\(a = \frac{{10}}{9}\).
-
A.
\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b\).
-
B.
\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b\).
-
C.
\(\ln \left( {{a^b}} \right) = \ln a.\ln b\).
-
D.
\(\ln \left( {a + b} \right) = \ln a.\ln b\).
Chọn đáp án đúng.
-
A.
\({\log _7}9 = {\log _3}7.{\log _3}9\).
-
B.
\({\log _7}9 = {\log _3}7 + {\log _3}9\).
-
C.
\({\log _7}9 = \frac{{{{\log }_3}7}}{{{{\log }_3}9}}\).
-
D.
\({\log _7}9 = \frac{{{{\log }_3}9}}{{{{\log }_3}7}}\).
Với \(0 < a \ne 1\) thì:
-
A.
\({\log _a}a = 0\).
-
B.
\({\log _a}a = 1\).
-
C.
\({\log _a}a = - 1\).
-
D.
\({\log _a}a = a\).
Trong Hóa học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Tính nồng độ pH của dung dịch có nồng độ ion hydrogen bằng 0,001 mol/lít.
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Chọn đáp án đúng: (Các biểu thức trên đều có nghĩa)
-
A.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 1\).
-
B.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = - 1\).
-
C.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 0\).
-
D.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 2\).
Đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) luôn:
-
A.
Nằm phía trên trục hoành.
-
B.
Nằm phía dưới trục hoành.
-
C.
Nằm bên trái trục tung.
-
D.
Nằm bên phải trục tung.
Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ cơ số 3?
-
A.
\(y = {3^x}\).
-
B.
\(y = {\log _x}3\).
-
C.
\(y = {\log _3}x\).
-
D.
\(y = \ln \left( {3x} \right)\).
Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số lôgarit?
-
A.
\(y = \ln \left( {2{x^4}} \right)\).
-
B.
\(y = \log \left( {{x^2} + 10} \right)\).
-
C.
\(y = {\log _4}\frac{1}{{{x^2} + 1}}\).
-
D.
\(y = {2^{\ln 4}}\).
Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên:
-
A.
\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
-
B.
\(\left( { - \infty ;0} \right)\).
-
C.
\(\left( {0; + \infty } \right)\).
-
D.
\(\left( { - a;a} \right)\).
Cho đồ thị các hàm số \(y = {a^x},y = {b^x},y = {\log _c}x\) như hình vẽ dưới
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(a > b > c > 1\).
-
B.
\(a > b > 1 > c\).
-
C.
\(a > 1 > b > c\).
-
D.
\(a < b < c < 1\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {\log _{\sqrt 3 }}x\). Biết rằng: \(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = M,\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = m\). Khi đó:
-
A.
\(M + m = 2\).
-
B.
\(M + m = 5\).
-
C.
\(M + m = 6\).
-
D.
\(M + m = 4\).
Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng \(\left[ {a;b} \right)\). Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {a;b} \right)\) là:
-
A.
\({x_i} = a + b\).
-
B.
\({x_i} = b - a\).
-
C.
\({x_i} = \frac{{a + b}}{2}\).
-
D.
\({x_i} = \frac{{b - a}}{2}\).
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì:
-
A.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
-
B.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
-
C.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right) - P\left( B \right)\).
-
D.
\(P\left( {A \cap B} \right) = \frac{{P\left( A \right)}}{{P\left( B \right)}}\).
Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thể hiện thời gian sử dụng Internet trong một ngày của 40 học sinh (đơn vị: phút):
Có bao nhiêu học sinh có thời gian sử dụng Internet ít hơn 120 phút một ngày?
-
A.
6 học sinh.
-
B.
13 học sinh.
-
C.
16 học sinh.
-
D.
19 học sinh.
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu \(\Omega \). Phát biểu nào dưới đây là sai?
-
A.
Nếu A, B đối nhau thì \(A \cup B = \Omega \).
-
B.
Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì A, B xung khắc.
-
C.
Nếu \(A = \overline B \) thì \(B = \overline A \).
-
D.
Nếu A là biến cố không thì \(\overline A \) là biến cố chắc chắn.
Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Xác suất để có ít nhất một người xạ thủ bắn trúng là:
-
A.
0,45.
-
B.
0,8.
-
C.
0,75.
-
D.
0,94.
Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Biết rằng \(P\left( A \right) = 0,4\) và \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,3\). Xác suất của biến cố \(A \cup B\) là:
-
A.
0,5.
-
B.
0,2.
-
C.
0,6.
-
D.
0,7.
Bảng tần số ghép nhóm số liệu dưới đây thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam):
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
-
A.
62kg.
-
B.
62,5kg.
-
C.
63kg.
-
D.
63,5kg.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
A.
Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c).
-
B.
Góc giữa hai đường thẳng luôn là góc nhọn.
-
C.
Góc giữa hai đường thẳng có thể là góc tù.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Góc giữa hai đường thẳng không thể bằng:
-
A.
400.
-
B.
500.
-
C.
900.
-
D.
1600.
Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình chữ nhật và I là 1 điểm thuộc cạnh AB sao cho \(SI \bot AB\). Khi đó, góc giữa hai đường thẳng CD và SI bằng bao nhiêu độ?
-
A.
\({90^0}\).
-
B.
\({60^0}\).
-
C.
\({30^0}\).
-
D.
\({70^0}\).
Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SA và DC bằng:
-
A.
\({60^0}\).
-
B.
\({90^0}\).
-
C.
\({120^0}\).
-
D.
\({70^0}\).
Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và tam giác ABC vuông tại B. Kẻ \(AH \bot SB\left( {H \in SB} \right)\). Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm:
-
A.
A.
-
B.
B.
-
C.
C.
-
D.
H.
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D có \(AA' \bot \left( {ABCD} \right)\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
-
A.
(ABCD)\( \bot \) (A’B’C’D).
-
B.
\(AA' \bot \left( {A'B'C'D'} \right)\).
-
C.
Cả A và B đều đúng.
-
D.
Cả A và B đều sai.
Chọn đáp án đúng.
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b song song với mặt phẳng (P). Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng:
-
A.
\({30^0}\).
-
B.
\({90^0}\).
-
C.
\({60^0}\).
-
D.
\({0^0}\).
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Đường thẳng b cắt mặt phẳng (P).
-
B.
Đường thẳng b song song mặt phẳng (P).
-
C.
Đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P).
-
D.
Đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P) hoặc song song với mặt phẳng (P).
Một chiếc cột dựng trên nền sân phẳng. Gọi O là điểm đặt chân cột trên mặt sân và M là điểm trên cột cách chân cột 30cm. Trên mặt sân, người ta lấy hai điểm A và B cách đều O là 40cm (A, B, O không thẳng hàng). Người ta đo độ dài MA và MB đều bằng 50cm.
Chọn khẳng định đúng.
-
A.
Tam giác MOB là tam giác tù.
-
B.
Tam giác MAO là tam giác nhọn.
-
C.
\(MO \bot \left( {AOB} \right)\).
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và \(SC = a\sqrt 2 \). Gọi H là trung điểm của AB. Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm:
-
A.
A.
-
B.
B.
-
C.
C.
-
D.
H.
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây là sai?
-
A.
\(OC \bot \left( {ABC} \right)\).
-
B.
\(OC \bot \left( {ABO} \right)\).
-
C.
\(OB \bot \left( {OAC} \right)\).
-
D.
\(OA \bot \left( {OBC} \right)\).
Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (SAB) là đường thẳng:
-
A.
SB.
-
B.
SA.
-
C.
SB.
-
D.
AH.
Lời giải và đáp án
Cho \(a > 0,m,n \in \mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\).
-
B.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m + n}}\).
-
C.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m.n}}\).
-
D.
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{n - m}}\).
Đáp án : A
Cho \(a > 0,m,n \in \mathbb{R}\). Khi đó: \(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\)
Cho \(a > 0,m,n \in \mathbb{R}\). Khi đó: \(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\)
Đáp án A.
-
A.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[4]{{{a^3}}}\).
-
B.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[3]{{{a^4}}}\).
-
C.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \frac{1}{{{a^{\frac{3}{4}}}}}\).
-
D.
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[{\frac{4}{3}}]{a}\).
Đáp án : B
Cho số thực dương a và số hữu tỉ \(r = \frac{m}{n}\), trong đó \(m,n \in \mathbb{Z},n > 0\). Ta có: \({a^r} = {a^{\frac{m}{n}}} = \sqrt[n]{{{a^m}}}\)
\({a^{\frac{4}{3}}} = \sqrt[3]{{{a^4}}}\)
Đáp án B.
Chọn đáp án đúng:
-
A.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = 1 - \sqrt 3 \).
-
B.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = - 1 + \sqrt 3 \).
-
C.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = 1 + \sqrt 3 \).
-
D.
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = - 1 - \sqrt 3 \).
Đáp án : B
\(\sqrt[n]{{{a^n}}} = \left| a \right|\) khi n chẵn (với các biểu thức đều có nghĩa).
\(\sqrt[6]{{{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^6}}} = - 1 + \sqrt 3 \).
Đáp án B.
Rút gọn biểu thức \(\frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}}\) (với \(x,y > 0\)) được kết quả là:
-
A.
y.
-
B.
x.
-
C.
\(x{y^{\frac{1}{3}}}\).
-
D.
xy.
Đáp án : D
Cho số thực dương a và số hữu tỉ \(r = \frac{m}{n}\), trong đó \(m,n \in \mathbb{Z},n > 0\). Ta có: \({a^r} = {a^{\frac{m}{n}}} = \sqrt[n]{{{a^m}}}\)
\(\frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}} = \frac{{xy\left( {{x^{\frac{1}{3}}} + {y^{\frac{1}{3}}}} \right)}}{{{x^{\frac{1}{3}}} + {y^{\frac{1}{3}}}}} = xy\)
Đáp án D.
Giả sử cường độ ánh sáng I dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức \(I = {I_o}{a^d}\), trong đó \({I_o}\) là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, a là một hằng số dương, d là độ sâu tính từ mặt nước biển (tính bằng mét). Ở một vùng biển cường độ ánh sáng tại độ sâu 1m bằng 90% cường độ ánh sáng tại mặt nước biển. Giá trị của a là:
-
A.
\(a = 9\).
-
B.
\(a = \frac{1}{9}\).
-
C.
\(a = \frac{9}{{10}}\).
-
D.
\(a = \frac{{10}}{9}\).
Đáp án : C
\({a^1} = a\)
Với \(d = 1,I = \frac{{90}}{{100}}{I_o}\) thay vào \(I = {I_o}{a^d}\) ta có: \(\frac{{90}}{{100}}{I_o} = {I_o}{a^1} \Rightarrow a = \frac{9}{{10}}\). Vậy \(a = \frac{9}{{10}}\).
Đáp án C.
-
A.
\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b\).
-
B.
\(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b\).
-
C.
\(\ln \left( {{a^b}} \right) = \ln a.\ln b\).
-
D.
\(\ln \left( {a + b} \right) = \ln a.\ln b\).
Đáp án : A
Với \(a,b > 0\) thì \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b\).
Với \(a,b > 0\) thì \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b\).
Đáp án A.
Chọn đáp án đúng.
-
A.
\({\log _7}9 = {\log _3}7.{\log _3}9\).
-
B.
\({\log _7}9 = {\log _3}7 + {\log _3}9\).
-
C.
\({\log _7}9 = \frac{{{{\log }_3}7}}{{{{\log }_3}9}}\).
-
D.
\({\log _7}9 = \frac{{{{\log }_3}9}}{{{{\log }_3}7}}\).
Đáp án : D
Với a, b, c là các số dương và \(a \ne 1,b \ne 1\) thì \({\log _a}c = \frac{{{{\log }_b}c}}{{{{\log }_b}a}}\).
\({\log _7}9 = \frac{{{{\log }_3}9}}{{{{\log }_3}7}}\)
Đáp án D.
Với \(0 < a \ne 1\) thì:
-
A.
\({\log _a}a = 0\).
-
B.
\({\log _a}a = 1\).
-
C.
\({\log _a}a = - 1\).
-
D.
\({\log _a}a = a\).
Đáp án : B
Với \(0 < a \ne 1\) thì \({\log _a}a = 1\).
Với \(0 < a \ne 1\) thì \({\log _a}a = 1\).
Đáp án B.
Trong Hóa học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó \(\left[ {{H^ + }} \right]\) là nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Tính nồng độ pH của dung dịch có nồng độ ion hydrogen bằng 0,001 mol/lít.
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Đáp án : B
Với a là số thực dương và \(a \ne 1\) thì \(\log {\,_a}{a^\alpha } = \alpha \)
Với \(\left[ {{H^ + }} \right] = 0,001\) thay vào \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\) ta có:
\(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log 0,001 = - \log {10^{ - 3}} = 3\)
Vậy nồng độ pH của dung dịch bằng 3.
Đáp án B.
Chọn đáp án đúng: (Các biểu thức trên đều có nghĩa)
-
A.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 1\).
-
B.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = - 1\).
-
C.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 0\).
-
D.
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = 2\).
Đáp án : C
Với a là số thực dương và \(a \ne 1\) thì \(\log {\,_a}1 = 0\).
Với \(0 < a \ne 1,b,c > 0\) thì \({\log _a}\left( {bc} \right) = {\log _a}b + {\log _a}c\).
\({\log _a}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) + {\log _a}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = {\log _a}\left[ {\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right)\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right)} \right]\)
\( = {\log _a}\left( {{x^2} - {x^2} + 1} \right) = {\log _a}1 = 0\)
Đáp án C.
Đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) luôn:
-
A.
Nằm phía trên trục hoành.
-
B.
Nằm phía dưới trục hoành.
-
C.
Nằm bên trái trục tung.
-
D.
Nằm bên phải trục tung.
Đáp án : D
Đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) luôn nằm bên phải trục tung.
Đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) luôn nằm bên phải trục tung.
Đáp án D.
Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ cơ số 3?
-
A.
\(y = {3^x}\).
-
B.
\(y = {\log _x}3\).
-
C.
\(y = {\log _3}x\).
-
D.
\(y = \ln \left( {3x} \right)\).
Đáp án : A
Hàm số \(y = {a^x}\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) được gọi là hàm số mũ cơ số a.
Hàm số \(y = {3^x}\) có cơ số là 3.
Đáp án A.
Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số lôgarit?
-
A.
\(y = \ln \left( {2{x^4}} \right)\).
-
B.
\(y = \log \left( {{x^2} + 10} \right)\).
-
C.
\(y = {\log _4}\frac{1}{{{x^2} + 1}}\).
-
D.
\(y = {2^{\ln 4}}\).
Đáp án : D
Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) được gọi là hàm số lôgarit cơ số a.
Hàm số \(y = {2^{\ln 4}}\) không phải là hàm số lôgarit
Đáp án D.
Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên:
-
A.
\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
-
B.
\(\left( { - \infty ;0} \right)\).
-
C.
\(\left( {0; + \infty } \right)\).
-
D.
\(\left( { - a;a} \right)\).
Đáp án : C
Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Đáp án C.
Cho đồ thị các hàm số \(y = {a^x},y = {b^x},y = {\log _c}x\) như hình vẽ dưới
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(a > b > c > 1\).
-
B.
\(a > b > 1 > c\).
-
C.
\(a > 1 > b > c\).
-
D.
\(a < b < c < 1\).
Đáp án : B
Nếu \(0 < a < 1\) thì hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\) nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Nếu \(a > 1\) thì hàm số \(y = {a^x}\left( {a > 0} \right)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Ta thấy hàm số \(y = {\log _c}x\) nghịch biến nên \(c < 1\).
Hàm số \(y = {a^x},y = {b^x}\) đồng biến nên \(a > 1,b > 1\).
Xét tại \(x = 1\) thì đồ thị hàm số \(y = {a^x}\) có tung độ lớn hơn tung độ của đồ thị hàm số \(y = {b^x}\) nên \(a > b\). Do đó, \(a > b > 1 > c\).
Đáp án B.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {\log _{\sqrt 3 }}x\). Biết rằng: \(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = M,\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = m\). Khi đó:
-
A.
\(M + m = 2\).
-
B.
\(M + m = 5\).
-
C.
\(M + m = 6\).
-
D.
\(M + m = 4\).
Đáp án : C
Cho hàm số \(y = {\log _a}x\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\):
+ Nếu \(a > 1\) thì hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
+ Nếu \(0 < a < 1\) thì hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Hàm số \(y = f\left( x \right) = {\log _{\sqrt 3 }}x\) có \(\sqrt 3 > 1\) nên đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Do đó, \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = f\left( 3 \right) = {\log _{\sqrt 3 }}3 = 2,\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ {3;9} \right]} y = f\left( 9 \right) = {\log _{\sqrt 3 }}9 = 4\)
Do đó, \(M + m = 6\)
Đáp án C.
Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng \(\left[ {a;b} \right)\). Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {a;b} \right)\) là:
-
A.
\({x_i} = a + b\).
-
B.
\({x_i} = b - a\).
-
C.
\({x_i} = \frac{{a + b}}{2}\).
-
D.
\({x_i} = \frac{{b - a}}{2}\).
Đáp án : C
Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng \(\left[ {a;b} \right)\). Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {a;b} \right)\) là \({x_i} = \frac{{a + b}}{2}\).
Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng \(\left[ {a;b} \right)\). Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {a;b} \right)\) là \({x_i} = \frac{{a + b}}{2}\).
Đáp án C.
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì:
-
A.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
-
B.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
-
C.
\(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right) - P\left( B \right)\).
-
D.
\(P\left( {A \cap B} \right) = \frac{{P\left( A \right)}}{{P\left( B \right)}}\).
Đáp án : B
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
Đáp án B.
Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thể hiện thời gian sử dụng Internet trong một ngày của 40 học sinh (đơn vị: phút):
Có bao nhiêu học sinh có thời gian sử dụng Internet ít hơn 120 phút một ngày?
-
A.
6 học sinh.
-
B.
13 học sinh.
-
C.
16 học sinh.
-
D.
19 học sinh.
Đáp án : D
Bảng tần số ghép nhóm cho ở bảng dưới:
Trong đó, mẫu số liệu gồm n số liệu được chia thành m nhóm ứng với m nửa khoảng \(\left[ {{a_1};{a_2}} \right)\); \(\left[ {{a_2};{a_3}} \right)\);...; \(\left[ {{a_m};{a_{m + 1}}} \right)\), ở đó \({a_1} < {a_2} < {a_3} < ... < {a_m} < {a_{m + 1}}\) và \(n = {n_1} + {n_2} + ... + {n_m}\).
Số học sinh có thời gian sử dụng Internet ít hơn 120 phút một ngày là: \(6 + 13 = 19\) (học sinh)
Đáp án D.
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu \(\Omega \). Phát biểu nào dưới đây là sai?
-
A.
Nếu A, B đối nhau thì \(A \cup B = \Omega \).
-
B.
Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì A, B xung khắc.
-
C.
Nếu \(A = \overline B \) thì \(B = \overline A \).
-
D.
Nếu A là biến cố không thì \(\overline A \) là biến cố chắc chắn.
Đáp án : C
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu \(\Omega \) :
+ Nếu A, B đối nhau thì \(A \cup B = \Omega \).
+ Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì A, B xung khắc.
+ Nếu A là biến cố không thì \(\overline A \) là biến cố chắc chắn.
Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu \(\Omega \) :
+ Nếu A, B đối nhau thì \(A \cup B = \Omega \) nên câu A đúng.
+ Nếu \(A \cap B = \emptyset \) thì A, B xung khắc nên câu B đúng.
+ Nếu A là biến cố không thì \(\overline A \) là biến cố chắc chắn nên câu D đúng.
Câu C là câu sai.
Đáp án C.
Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Xác suất để có ít nhất một người xạ thủ bắn trúng là:
-
A.
0,45.
-
B.
0,8.
-
C.
0,75.
-
D.
0,94.
Đáp án : D
Nếu hai biến cố A và B độc lập thì \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
Xác suất để người A bắn trượt là: \(1 - 0,5 = 0,5\)
Xác suất để người B bắn trượt là: \(1 - 0,6 = 0,4\)
Xác suất để người C bắn trượt là: \(1 - 0,7 = 0,3\)
Xác suất để cả ba người đều bắn trượt là: \(0,3.0,4.0,5 = 0,06\)
Vậy xác suất để có ít nhất một người xạ thủ bắn trúng là: \(1 - 0,06 = 0,94\)
Đáp án D.
Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Biết rằng \(P\left( A \right) = 0,4\) và \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,3\). Xác suất của biến cố \(A \cup B\) là:
-
A.
0,5.
-
B.
0,2.
-
C.
0,6.
-
D.
0,7.
Đáp án : D
+ Cho hai biến cố A và B. Khi đó \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {A \cap B} \right)\)
+ Nếu hai biến cố A và B độc lập thì \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\).
Vì \(\overline A \) là biến cố đối của biến cố A nên \(P\left( {\overline A } \right) = 1 - P\left( A \right) = 1 - 0,4 = 0,6\).
Do \(\overline A \) và B là hai biến cố độc lập nên xác suất của biến cố \(\overline A B\) là:
\(P\left( {\overline A B} \right) = P\left( {\overline A } \right).P\left( B \right) \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{P\left( {\overline A B} \right)}}{{P\left( {\overline A } \right)}} = \frac{{0,3}}{{0,6}} = 0,5\)
Vì A và B là hai biến cố độc lập với nhau nên \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,4.0,5 = 0,2\)
Do đó, \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {A \cap B} \right) = 0,4 + 0,5 - 0,2 = 0,7\)
Đáp án D.
Bảng tần số ghép nhóm số liệu dưới đây thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam):
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
-
A.
62kg.
-
B.
62,5kg.
-
C.
63kg.
-
D.
63,5kg.
Đáp án : B
Bảng tần số ghép nhóm cho ở bảng dưới:
Giả sử nhóm q là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn bằng \[\frac{{3n}}{4}\], tức là \(c{f_{q - 1}} < \frac{{3n}}{4}\) nhưng \(c{f_q} \ge \frac{{3n}}{4}\). Ta gọi t, l, \({n_q}\) lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm q, \(c{f_{q - 1}}\) là tần số tích lũy của nhóm \(q - 1\).
Tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) được tính theo công thức sau: \({Q_3} = t + \left( {\frac{{\frac{{3n}}{4} - c{f_{q - 1}}}}{{{n_q}}}} \right).l\).
Ta có bảng:
Ta có: \(\frac{{3n}}{4} = 30\) mà \(28 < 30 < 36\) nên nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
Xét nhóm 4 là nhóm \(\left[ {60;70} \right)\) có \(t = 60,l = 10,{n_4} = 8\) và nhóm 3 là \(\left[ {50;60} \right)\) có \(c{f_3} = 28\).
Do đó, tứ phân vị thứ ba của bảng số liệu ghép nhóm là: \({Q_3} = 60 + \frac{{30 - 28}}{8}.10 = 62,5\left( {kg} \right)\)
Đáp án B.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
A.
Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c).
-
B.
Góc giữa hai đường thẳng luôn là góc nhọn.
-
C.
Góc giữa hai đường thẳng có thể là góc tù.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án : A
+ Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900.
+ Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu \(\left( {a,b} \right)\) hoặc \(\widehat {\left( {a;b} \right)}\).
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu \(\left( {a,b} \right)\) hoặc \(\widehat {\left( {a;b} \right)}\) nên câu A đúng.
Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900 nên câu b, c đều sai.
Đáp án A.
Góc giữa hai đường thẳng không thể bằng:
-
A.
400.
-
B.
500.
-
C.
900.
-
D.
1600.
Đáp án : D
Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900.
Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 900 nên góc giữa hai đường thẳng không thể bằng 1600.
Đáp án D.
Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình chữ nhật và I là 1 điểm thuộc cạnh AB sao cho \(SI \bot AB\). Khi đó, góc giữa hai đường thẳng CD và SI bằng bao nhiêu độ?
-
A.
\({90^0}\).
-
B.
\({60^0}\).
-
C.
\({30^0}\).
-
D.
\({70^0}\).
Đáp án : A
+ Hai đường thẳng a, b được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900
+ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
Vì ABCD là chữ nhật AB//CD. Mà \(SI \bot AB\) nên \(SI \bot CD\). Do đó, góc giữa hai đường thẳng SI và CD bằng \({90^0}\).
Đáp án A.
Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng SA và DC bằng:
-
A.
\({60^0}\).
-
B.
\({90^0}\).
-
C.
\({120^0}\).
-
D.
\({70^0}\).
Đáp án : A
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b; kí hiệu \(\left( {a,b} \right)\) hoặc \(\widehat {\left( {a;b} \right)}\).
Tứ giác ABCD có \(AB = BC = CD = DA\) nên tứ giác ABCD là hình thoi. Do đó, DC//AB.
Suy ra: \(\left( {SA,DC} \right) = \left( {SA,AB} \right) = \widehat {SAB}\)
Tam giác SAB có: \(SA = SB = AB\) nên tam giác SAB là tam giác đều. Do đó, \(\widehat {SAB} = {60^0}\)
Đáp án A.
Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và tam giác ABC vuông tại B. Kẻ \(AH \bot SB\left( {H \in SB} \right)\). Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm:
-
A.
A.
-
B.
B.
-
C.
C.
-
D.
H.
Đáp án : A
Cho mặt phẳng (P). Xét một điểm M tùy ý trong không gian. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với (P). Gọi M’ là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó, điểm M’ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (P).
Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) nên hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABC) là điểm A.
Đáp án A.
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D có \(AA' \bot \left( {ABCD} \right)\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
-
A.
(ABCD)\( \bot \) (A’B’C’D).
-
B.
\(AA' \bot \left( {A'B'C'D'} \right)\).
-
C.
Cả A và B đều đúng.
-
D.
Cả A và B đều sai.
Đáp án : B
Cho hai mặt phẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
Vì ABCD.A’B’C’D là hình hộp nên (ABCD)// (A’B’C’D), mà \(AA' \bot \left( {ABCD} \right)\) nên \(AA' \bot \left( {A'B'C'D'} \right)\).
Đáp án B.
Chọn đáp án đúng.
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b song song với mặt phẳng (P). Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng:
-
A.
\({30^0}\).
-
B.
\({90^0}\).
-
C.
\({60^0}\).
-
D.
\({0^0}\).
Đáp án : B
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b song song với mặt phẳng (P) thì a vuông góc với b.
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b song song với mặt phẳng (P) thì a vuông góc với b. Do đó, góc giữa hai đường thẳng a và b bằng \({90^0}\)
Đáp án B.
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Đường thẳng b cắt mặt phẳng (P).
-
B.
Đường thẳng b song song mặt phẳng (P).
-
C.
Đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P).
-
D.
Đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P) hoặc song song với mặt phẳng (P).
Đáp án : D
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a thì đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P) hoặc song song với mặt phẳng (P).
Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a thì đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P) hoặc song song với mặt phẳng (P).
Đáp án D.
Một chiếc cột dựng trên nền sân phẳng. Gọi O là điểm đặt chân cột trên mặt sân và M là điểm trên cột cách chân cột 30cm. Trên mặt sân, người ta lấy hai điểm A và B cách đều O là 40cm (A, B, O không thẳng hàng). Người ta đo độ dài MA và MB đều bằng 50cm.
Chọn khẳng định đúng.
-
A.
Tam giác MOB là tam giác tù.
-
B.
Tam giác MAO là tam giác nhọn.
-
C.
\(MO \bot \left( {AOB} \right)\).
-
D.
Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án : C
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì \(d \bot \left( P \right)\).
Vì \({50^2} = {30^2} + {40^2}\) nên \(M{A^2} = M{O^2} + O{A^2}\) và \(M{B^2} = M{O^2} + O{B^2}\)
Do đó, tam giác MOA vuông tại O và tam giác MOB vuông tại O.
Suy ra, \(MO \bot OA,MO \bot OB\)
Mà OA và OB cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OAB). Do đó, \(MO \bot \left( {AOB} \right)\).
Đáp án C.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và \(SC = a\sqrt 2 \). Gọi H là trung điểm của AB. Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm:
-
A.
A.
-
B.
B.
-
C.
C.
-
D.
H.
Đáp án : D
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì \(d \bot \left( P \right)\).
+ Cho mặt phẳng (P). Xét một điểm M tùy ý trong không gian. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với (P). Gọi M’ là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó, điểm M’ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (P).
Vì tam giác ABS đều nên SH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác SHB vuông tại H có:
\(SH = \sqrt {S{B^2} - H{B^2}} = \sqrt {{a^2} - {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác CHB vuông tại B có:
\(CH = \sqrt {B{C^2} + H{B^2}} = \sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
Ta có: \(S{H^2} + H{C^2} = S{C^2}\left( {do\;{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{a\sqrt 5 }}{2}} \right)}^2} = {{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}} \right)\) nên tam giác SHC vuông tại H.
Suy ra: \(SH \bot HC\)
Lại có: \(SH \bot AB\), HC và AB cắt nhau tại H và nằm trong mặt phẳng (ABCD).
Do đó, \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\). Vậy H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD).
Đáp án D.
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây là sai?
-
A.
\(OC \bot \left( {ABC} \right)\).
-
B.
\(OC \bot \left( {ABO} \right)\).
-
C.
\(OB \bot \left( {OAC} \right)\).
-
D.
\(OA \bot \left( {OBC} \right)\).
Đáp án : A
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì \(d \bot \left( P \right)\).
Vì \(OA \bot OB,OA \bot OC\) và OB và OC cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OBC) nên \(OA \bot \left( {OBC} \right)\) nên câu D đúng.
Vì \(OC \bot OB,OA \bot OC\) và OB và OA cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OBA) nên \(OC \bot \left( {ABO} \right)\) nên câu B đúng.
Vì \(OA \bot OB,OB \bot OC\) và OA và OC cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OAC) nên \(OB \bot \left( {OAC} \right)\) nên câu C đúng.
Vì \(OC \bot OB\) nên tam giác OBC vuông tại O. Do đó, OC không thể vuông góc với CB. Suy ra, OC không vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên câu A sai.
Đáp án A.
Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (SAB) là đường thẳng:
-
A.
SB.
-
B.
SA.
-
C.
SB.
-
D.
AH.
Đáp án : B
Cho mặt phẳng (P). Xét một điểm M tùy ý trong không gian. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với (P). Gọi M’ là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó, điểm M’ được gọi là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (P).
Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right),AC \subset \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot AC\)
Tam giác ABC vuông tại A nên \(AB \bot AC\).
Mà SA và AB cắt nhau tại A và nằm trong mặt phẳng (SAB). Do đó, \(AC \bot \left( {SAB} \right)\).
Do đó, A là hình chiếu vuông góc của điểm C trên mặt phẳng (SAB).
Suy ra, hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (SAB) là đường thẳng SA.
Đáp án B.
Hàm số \(y = \ln u\left( x \right)\) xác định khi \(u\left( x \right) > 0\).
a) Với \(m = 1\) ta có: \(y = \ln 2 > 0\).
Vậy với \(m = 1\) thì tập xác định của hàm số là: \(D = \left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
b) Hàm số \(y = \ln \left[ {\left( {{m^2} + 4m - 5} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2} \right]\) xác định với mọi giá trị thực của x khi và chỉ khi \(f\left( x \right) = \left( {{m^2} + 4m - 5} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
Trường hợp 1: \({m^2} + 4m - 5 = 0 \Leftrightarrow \left( {m + 5} \right)\left( {m - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = - 5\\m = 1\end{array} \right.\)
Với \(m = 1\) ta có: \(f\left( x \right) = 2 > 0\). Do đó, f(x) xác định với mọi giá trị thực của x. Do đó, \(m = 1\) thỏa mãn.
Với \(m = - 5\) ta có: \(f\left( x \right) = 12x + 2 > 0 \Leftrightarrow x > \frac{{ - 1}}{6}\). Do đó, f(x) không xác định với mọi giá trị thực của x. Do đó, \(m = - 5\) không thỏa mãn.
Trường hợp 2: Với \({m^2} + 4m - 5 \ne 0 \Leftrightarrow \left( {m + 5} \right)\left( {m - 1} \right) \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne - 5\\m \ne 1\end{array} \right.\).
Hàm số \(f\left( x \right) = \left( {{m^2} + 4m - 5} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 4m - 5 > 0\\\Delta ' = {\left( {m - 1} \right)^2} - 2\left( {{m^2} + 4m - 5} \right) < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m + 5} \right)\left( {m - 1} \right) > 0\\ - {m^2} - 10m + 11 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m + 5} \right)\left( {m - 1} \right) > 0\\\left( {m + 11} \right)\left( {m - 1} \right) > 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m < - 5\\m > 1\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m < - 11\\m > 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 11\\m > 1\end{array} \right.\)
Vậy với \(m \in \left( { - \infty ; - 11} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\) thì hàm số \(y = \ln \left[ {\left( {{m^2} + 4m - 5} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2} \right]\) có tập xác định với mọi giá trị thực của x.
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì \(d \bot \left( P \right)\).
+ Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
a) Vì \(OA \bot OB,OA \bot OC\) và OB và OC cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OBC) nên \(OA \bot \left( {OBC} \right)\). Mà \(BC \subset \left( {OBC} \right) \Rightarrow OA \bot BC\)
Vì \(OH \bot \left( {ABC} \right),BC \subset \left( {ABC} \right) \Rightarrow OH \bot BC\)
Ta có: \(OH \bot BC,OA \bot BC\), OA và OH cắt nhau tại O và nằm trong mặt phẳng (OAH).
Do đó, \(BC \bot \left( {OAH} \right)\). Mà \(AH \subset \left( {OAH} \right) \Rightarrow BC \bot AH\).
Chứng minh tương tự ta có: \(CA \bot BH\).
Tam giác ABC có hai đường cao AH và BH cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác ABC.
b) Gọi K là giao điểm của AH và BC.
Khi đó, \(OK \bot BC\left( {do\;BC \bot \left( {OAH} \right)} \right),\) \(OA \bot OK\left( {do\;OA \bot \left( {OBC} \right)} \right)\)
Suy ra OK là đường cao của tam giác vuông OBC và OH là đường cao của tam giác vuông OAK.
Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông OBC vuông tại O và OAK vuông tại O ta có: \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{K^2}}}\) và \(\frac{1}{{O{K^2}}} = \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\)
Do đó, \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{K^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\)
\(\sqrt[n]{{{a^n}}} = a\) nếu n là số lẻ.
Đặt \(x = \sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }} + \sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}\)
\( \Rightarrow {x^3} = 9 + \sqrt {80} + 3{\left( {\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}} \right)^2}\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }} + 3\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}{\left( {\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}} \right)^2} + 9 - \sqrt {80} \)
\( = 18 + 3\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}.\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}\left( {\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }} + \sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}} \right)\)
\( = 18 + 3x\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}.\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }} = 18 + 3x\)
Do đó, \({x^3} - 3x - 18 = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 6} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x = 3\) (do \({x^2} + 3x + 6 = {\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{15}}{4} > 0\) với mọi số thực x)
Suy ra: \(3 - \sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }} = \sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}\)
Ta có: \(P = {\left( {\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}} \right)^{2023}}.{\left( {3 - \sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}} \right)^{2024}} = {\left( {\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}} \right)^{2023}}.{\left( {\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}} \right)^{2024}}\)
\( = {\left( {\sqrt[3]{{9 + \sqrt {80} }}.\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}} \right)^{2023}}.\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }} = \left( {\sqrt[3]{1}} \right)\sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }} = \sqrt[3]{{9 - \sqrt {80} }}\)
Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng. Với a là số thực khác 0 thì:
Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Cho số thực dương a và số hữu tỉ $r=\frac{m}{n}$, trong đó $m,n\in \mathbb{Z},n>0$. Ta có:
Câu 1: Cho a là số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng?