Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 8

Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng

  • A.

    không thuận nghịch.  

  • B.

    thuận nghịch.

  • C.

    một chiều.

  • D.

    oxi hóa – khử.

Câu 2 :

Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận... tốc độ phản ứng nghịch”.

  • A.

    lớn hơn

  • B.

    bằng

  • C.

    nhỏ hơn

  • D.

    Khác

Câu 3 :

Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

  • A.

    không xảy ra nữa.      

  • B.

    vẫn tiếp tục xảy ra.

  • C.

    chỉ xảy ra theo chiều thuận.

  • D.

    chỉ xảy ra theo chiều nghịch.

Câu 4 :

Chất nào sau đây là chất điện li?

  • A.

    C6H6.

  • B.

    NaCl.

  • C.

    C2H5OH.

  • D.

    C6H12O6.

Câu 5 :

Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện?

  • A.

    C12H22O11.

  • B.

    AlCl3

  • C.

    C2H5OH.

  • D.

    C6H12O6.

Câu 6 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

  • A.

    HCl.

  • B.

    Fe(OH)2.

  • C.

    H3PO4.

  • D.

    H2S.

Câu 7 :

Phân tử Nitrogen có cấu tạo

  • A.

    N≡N.

  • B.

    N=N.

  • C.

    N-N.

  • D.

    N→N.

Câu 8 :

Trong hợp chất Nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây?

  • A.

    -3, +3, +5.

  • B.

    -3, 0, +3, +5.

  • C.

    3, +1, +2, +3, +4, +5. 

  • D.

    -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 9 :

Trong phân tử Nitrogen các nguyên tử liên kết với nhau bằng

  • A.

    liên kết cộng hoá trị phân cực.

  • B.

    liên kết ba kém bền vững.

  • C.

    liên kết cho- nhận.

  • D.

    liên kết cộng hoá trị không phân cực.

Câu 10 :

Tính base của NH3 do

  • A.

    trên N còn cặp e tự do.

  • B.

    phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

  • C.

    NH3 tan được nhiều trong nước.

  • D.

    NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 11 :

Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là

  • A.

    NH4HCO3. 

  • B.

    Na2CO3. 

  • C.

    NH4HSO3. 

  • D.

    NH4Cl.

Câu 12 :

H2SO4 loãng tác dụng chất nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử:

  • A.

    Fe.

  • B.

    BaCl2

  • C.

    Fe2O3

  • D.

    Fe3O4

Câu 13 :

Trong các oxide của nitrogen thì oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là:

  • A.

    NO2

  • B.

    NO

  • C.

    N2O

  • D.

    N2O5

Câu 14 :

N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?

  • A.

    Điều kiện thường       

  • B.

    Nhiệt độ cao khoảng 1000o

  • C.

    Nhiệt độ cao khoảng 10000oC

  • D.

    Nhiệt độ khoảng 3000oC

Câu 15 :

Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với :

  • A.

    Dung dịch HCl đậm đặc.                  

  • B.

    Sulfuric acid đặc.

  • C.

    Xút đậm đặc.                                     

  • D.

    Hỗn hợp HCl và H2SO4.

Câu 16 :

Nguyên tố sulfur có số hiệu nguyên tử là 16, trong bảng tuần hoàn, sulfur thuộc nhóm nào?

  • A.

    nhóm IIA.

  • B.

    nhóm IVA.

  • C.

    nhóm VIA.

  • D.

    nhóm VIIA.

Câu 17 :

Sulfur là chất rắn có màu

  • A.

    đỏ.                

  • B.

    vàng.

  • C.

    không màu.

  • D.

    xanh.

Câu 18 :

Trong phản ứng:  . Sulfur đóng vai trò là

  • A.

    chất khử.

  • B.

    chất oxi hóa.

  • C.

    chất bị khử.

  • D.

    kim loại.

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Chọn nhận định về muối ammonium ?

Muối ammonium bền với nhiệt.

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.

Đúng
Sai

Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.       

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều không bị thủy phân trong nước.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Trong những hiện tượng sau: Những hiện tượng sinh ra sulfur dioxide vào môi trường

Hiện tượng cháy rừng.

Đúng
Sai

Nhà máy điện sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch.           

Đúng
Sai

Các phương tiện giao thông vận tải.

Đúng
Sai

Quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Chọn nhận định trong các phát biểu sau:

Sulfur dioxide là chất oxi hoá khi tác dụng với halogen, potassium permanganate…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất oxi hóa khi tác dụng với H2S, Mg…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Câu 4 :

Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:

Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn.

Sau bước 1, phản ứng đã xảy ra nhưng chậm.                

Đúng
Sai

Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.        

Đúng
Sai

Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.

Đúng
Sai

Phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2 là:

Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng

  • A.

    không thuận nghịch.  

  • B.

    thuận nghịch.

  • C.

    một chiều.

  • D.

    oxi hóa – khử.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm cân bằng hóa học

Lời giải chi tiết :

Cân bằng hóa học liên quan đến phản ứng thuận nghịch.

Đáp án B

Câu 2 :

Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận... tốc độ phản ứng nghịch”.

  • A.

    lớn hơn

  • B.

    bằng

  • C.

    nhỏ hơn

  • D.

    Khác

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm cân bằng hóa học.

Lời giải chi tiết :

Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Đáp án B

Câu 3 :

Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

  • A.

    không xảy ra nữa.      

  • B.

    vẫn tiếp tục xảy ra.

  • C.

    chỉ xảy ra theo chiều thuận.

  • D.

    chỉ xảy ra theo chiều nghịch.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào trạng thái cân bằng.

Lời giải chi tiết :

Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó vẫn tiếp tục xảy ra.

Đáp án B

Câu 4 :

Chất nào sau đây là chất điện li?

  • A.

    C6H6.

  • B.

    NaCl.

  • C.

    C2H5OH.

  • D.

    C6H12O6.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm chất điện li.

Lời giải chi tiết :

NaCl là chất điện li.

Đáp án B

Câu 5 :

Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện?

  • A.

    C12H22O11.

  • B.

    AlCl3

  • C.

    C2H5OH.

  • D.

    C6H12O6.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các chất điện li có khả năng dẫn điện.

Lời giải chi tiết :

Dung dịch AlCl3 điện li thành các ion có khả năng dẫn điện.

Đáp án B

Câu 6 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

  • A.

    HCl.

  • B.

    Fe(OH)2.

  • C.

    H3PO4.

  • D.

    H2S.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào phân loại chất điện li.

Lời giải chi tiết :

HCl là acid mạnh: chất điện li mạnh

Đáp án A

Câu 7 :

Phân tử Nitrogen có cấu tạo

  • A.

    N≡N.

  • B.

    N=N.

  • C.

    N-N.

  • D.

    N→N.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

Phân tử nitrogen có cấu tạo: N≡N.

Đáp án A

Câu 8 :

Trong hợp chất Nitrogen có các mức oxi hóa nào sau đây?

  • A.

    -3, +3, +5.

  • B.

    -3, 0, +3, +5.

  • C.

    3, +1, +2, +3, +4, +5. 

  • D.

    -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

Trong hợp chất nitrogen có các mức oxi hóa: -3, +1, +2, +3, +4, +5.

Đáp án C

Câu 9 :

Trong phân tử Nitrogen các nguyên tử liên kết với nhau bằng

  • A.

    liên kết cộng hoá trị phân cực.

  • B.

    liên kết ba kém bền vững.

  • C.

    liên kết cho- nhận.

  • D.

    liên kết cộng hoá trị không phân cực.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào liên kết của phân tử nitrogen.

Lời giải chi tiết :

Trong phân tử nitrogen các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Đáp án D

Câu 10 :

Tính base của NH3 do

  • A.

    trên N còn cặp e tự do.

  • B.

    phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

  • C.

    NH3 tan được nhiều trong nước.

  • D.

    NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của phân tử NH3.

Lời giải chi tiết :

Tính base của NH3 do trên N còn cặp e tự do.

Đáp án A

Câu 11 :

Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là

  • A.

    NH4HCO3. 

  • B.

    Na2CO3. 

  • C.

    NH4HSO3. 

  • D.

    NH4Cl.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của muối ammonium.

Lời giải chi tiết :

NH4HCO3 được sử dụng làm bột nở khi làm bánh.

Đáp án A

Câu 12 :

H2SO4 loãng tác dụng chất nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử:

  • A.

    Fe.

  • B.

    BaCl2

  • C.

    Fe2O3

  • D.

    Fe3O4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của H2SO4.

Lời giải chi tiết :

H2SO4 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Fe vì Fe có tính khử.

Đáp án A

Câu 13 :

Trong các oxide của nitrogen thì oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là:

  • A.

    NO2

  • B.

    NO

  • C.

    N2O

  • D.

    N2O5

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

NO được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen.

Đáp án B

Câu 14 :

N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?

  • A.

    Điều kiện thường       

  • B.

    Nhiệt độ cao khoảng 1000o

  • C.

    Nhiệt độ cao khoảng 10000oC

  • D.

    Nhiệt độ khoảng 3000oC

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nhiệt độ khoảng 3000oC.

Đáp án D

Câu 15 :

Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với :

  • A.

    Dung dịch HCl đậm đặc.                  

  • B.

    Sulfuric acid đặc.

  • C.

    Xút đậm đặc.                                     

  • D.

    Hỗn hợp HCl và H2SO4.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của HNO3.

Lời giải chi tiết :

Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với dung dịch HCl đậm đặc.

Đáp án A

Câu 16 :

Nguyên tố sulfur có số hiệu nguyên tử là 16, trong bảng tuần hoàn, sulfur thuộc nhóm nào?

  • A.

    nhóm IIA.

  • B.

    nhóm IVA.

  • C.

    nhóm VIA.

  • D.

    nhóm VIIA.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào số hiệu nguyên tử của sulfur.

Lời giải chi tiết :

Cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4

Sulfur thuộc nhóm VIA

Đáp án C

Câu 17 :

Sulfur là chất rắn có màu

  • A.

    đỏ.                

  • B.

    vàng.

  • C.

    không màu.

  • D.

    xanh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào trạng thái tự nhiên của sulfur.

Lời giải chi tiết :

Sulfur là chất rắn có màu vàng.

Đáp án B

Câu 18 :

Trong phản ứng:  . Sulfur đóng vai trò là

  • A.

    chất khử.

  • B.

    chất oxi hóa.

  • C.

    chất bị khử.

  • D.

    kim loại.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của sulfur.

Lời giải chi tiết :

Sulfur đóng vai trò là chất khử.

Đáp án A

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Chọn nhận định về muối ammonium ?

Muối ammonium bền với nhiệt.

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.

Đúng
Sai

Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.       

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều không bị thủy phân trong nước.

Đúng
Sai
Đáp án

Muối ammonium bền với nhiệt.

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh.

Đúng
Sai

Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước.       

Đúng
Sai

Các muối ammonium đều không bị thủy phân trong nước.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của ammonium.

Lời giải chi tiết :

a. Sai, các muối ammonium không bền với nhiệt.

b. Đúng

c. Đúng

d. Sai, một số muối ammonium bị thủy phân trong nước

Câu 2 :

Trong những hiện tượng sau: Những hiện tượng sinh ra sulfur dioxide vào môi trường

Hiện tượng cháy rừng.

Đúng
Sai

Nhà máy điện sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch.           

Đúng
Sai

Các phương tiện giao thông vận tải.

Đúng
Sai

Quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Đáp án

Hiện tượng cháy rừng.

Đúng
Sai

Nhà máy điện sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch.           

Đúng
Sai

Các phương tiện giao thông vận tải.

Đúng
Sai

Quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của sulfur dioxide.

Lời giải chi tiết :

a. Sai, hiện tượng cháy rừng không sinh ra SO2.

b. Đúng

c. Đúng

d. Sai, quá trình quang hợp tạo khí O2.

Câu 3 :

Chọn nhận định trong các phát biểu sau:

Sulfur dioxide là chất oxi hoá khi tác dụng với halogen, potassium permanganate…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất oxi hóa khi tác dụng với H2S, Mg…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Đáp án

Sulfur dioxide là chất oxi hoá khi tác dụng với halogen, potassium permanganate…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất oxi hóa khi tác dụng với H2S, Mg…

Đúng
Sai

Sulfur dioxide có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.

Đúng
Sai

Sulfur dioxide là chất khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của sulfur dioxide.

Lời giải chi tiết :

a. Sai, sulfur dioxide là chất khử khi tác dụng với halogen, potassium permanganate,…

b. đúng

c. đúng

d. sai, quá trình quang hợp tạo khí O2.

Câu 4 :

Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:

Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn.

Sau bước 1, phản ứng đã xảy ra nhưng chậm.                

Đúng
Sai

Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.        

Đúng
Sai

Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.

Đúng
Sai

Phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2 là:

Đúng
Sai
Đáp án

Sau bước 1, phản ứng đã xảy ra nhưng chậm.                

Đúng
Sai

Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.        

Đúng
Sai

Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.

Đúng
Sai

Phương trình phản ứng xảy ra ở bước 2 là:

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của sulfur.

Lời giải chi tiết :

a. Sai, ở bước 1 chưa xảy ra phản ứng.

b. Đúng

c. Sai, sản phẩm tạo thành từ bước 2 là FeS.

d. Đúng

Phần 3. Trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của lưu huỳnh.

Lời giải chi tiết :

nMg = 0,4 mol; nS = 0,3 mol

Mg  +   S   \( \to \)   MgS.

0,4        0,3

0,3   \( \leftarrow \)0,3  \( \to \) 0,3 mol

 \( \to \)Rắn X ( 0,3 mol MgS và 0,1 mol Mg) +  HCl \( \to \)  0,3 mol H2O và 0,1 mol H2.

\( \to \)V = 0,4.24,79 = 9,916 lít.

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của sulfur.

Lời giải chi tiết :

Sulfur là chất oxi hóa khi tác dụng với: hydrogen, potassium chlorate, iron, mecury.

Đáp án 4

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitric acid.

Lời giải chi tiết :

MX =  1,3125.32 = 42

n X = 9,916 : 24,79 = 0,4 mol

Gọi số mol NO2 và NO lần lượt là a và b mol

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 0,4\\46{\rm{a}} + 30b = 42.0,4\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,3\\b = 0,1\end{array} \right.\)

Bảo toàn electron ta có:

Fe0 \( \to \)Fe+3 + 3e                                 N+5 +1e\( \to \)N+4

                                                           N+5 + 3e\( \to \)N+2

Áp dụng ĐLBTe \( \to \) nFe.3 = 1.nNO2 + 3.nNO \( \to \) nFe = 0,2 mol \( \to \) mFe = 11,2 gam.

Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 9

Khí NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 10

Phản ứng nào sau đây viết sai

Xem chi tiết
Tổng hợp 7 đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án

Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nếu tăng áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch B. Nếu tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận C. Nếu tăng lượng xúc tác V2O5 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận D. Nếu giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 7

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nồng độ của các sản phẩm, đối với một phản ứng hóa học đã ở trạng thái cân bằng, giả sử không có sự phá vỡ trạng thái cân bằng?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 6

Trong quá trình tổng hợp ammonia, ở trạng thái cân bằng [N2] = 0,45 (M); [H2] = 0,14 (M);

Xem chi tiết
Đề thi giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 5

Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi A. tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. B. nồng độ của các chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm. C. phản ứng thuận đã kết thúc. D. phản ứng nghịch đã kết thúc.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 4

Aspirin là một loại thuốc có thành phần chính là acetylsalicylic acid. Nếu hào tan thuốc này vào nước, người ta xác định được PH của dung dịch tạo thành 2,8. Nồng độ OH- của dung dịch tạo thành là:

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì Hóa 11 Cánh diều - Đề số 3

Yếu tố nào sau đây luôn không thay đổi sự cân bằng hóa học ? A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Xúc tác D. Nồng độ

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì Hóa 11 Cánh diều - Đề số 2

Thao tác nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ? A. Tăng nồng độ I2 B. Giảm nồng độ HI C. Giảm thấp nhiệt độ của hệ D. Thay đổi áp suất của hệ

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 1

Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nếu tăng áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch B. Nếu tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận C. Nếu tăng lượng xúc tác V2O5 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận D. Nếu giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.