Bài 8 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo>
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng \(a\) là
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng \(a\) là
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\).
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\).
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\).
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ: \(V = Sh\).
Lời giải chi tiết
Diện tích đáy của khối lăng trụ là: \(S = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
Chiều cao của khối lăng trụ là cạnh bên của lăng trụ bằng: \(h = a\)
Thể tích của khối lăng trụ là: \(V = Sh = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
Chọn A.
- Bài 9 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 10 trang 87 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 11 trang 87 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 12 trang 87 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 13 trang 87 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo