Soạn văn 11, ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11..

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Kính gửi cụ Nguyễn Du


Tóm tắt, bố cục, nội dung chính, văn bản Kính gửi cụ Nguyễn Du giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tóm tắt

Bằng những vần thơ lục bát đậm đà tính dân tộc cùng với hình thức lẫy kiều. Tố Hữu thể hiện lòng thông cảm sâu xa và sự kính trọng rất mực đối với Nguyễn Du, Thúy Kiều, đối với di sản tinh thần của ông cha. Đồng thời thể hiện ý thức về mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại.


Bố cục

- Khổ 1: Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng

- Khổ 2: Cảm thông với cuộc đời Kiều

- Khổ 3: Bày tỏ lòng thương nhớ Nguyễn Du

- Khổ 4: Gợi không khí truyện Kiều

- Khổ 5: Nghĩ về Nguyễn Du

- Khổ 6: Lời của non nước

- Khổ 7: Cảm xúc nhà thơ


Nội dung chính

“Kính gửi cụ Nguyễn Du” đã thể hiện cách tiếp nhận của Tố Hữu về quá khứ, đồng thời gắn kết tư tưởng của cha ông ta ngày xưa với tinh thần của thời đại ta ngày nay. Điều này nằm trong dòng tư tưởng và tinh thần dân tộc ta trong cuộc chiến đấu đánh Mỹ để giành độc lập


Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ

Bài thơ "Kính gửi cụ Nguyễn Du" của Tố Hữu được viết vào năm 1953, trong bối cảnh đất nước Việt Nam đang chịu sự thống trị của thực dân Pháp. Tại thời điểm đó, nhân dân đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, từ cuộc chiến tranh giành độc lập đến việc bảo vệ văn hóa, truyền thống và danh dự của dân tộc.

2. Đề tài

Thể hiện sự kính trọng và tôn vinh đối với Nguyễn Du. Đồng thời, tôn vinh văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.

3. Phương thức biểu đạt

Biểu cảm

4. Thể loại

Thơ lục bát


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí