

Giải mục 5 trang 92, 93, 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
a) Sử dụng phép đổi biến (t = frac{1}{x},) tìm giới hạn (mathop {lim }limits_{x to 0} {left( {1 + x} right)^{frac{1}{x}}}.)
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
HĐ 8
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng phép đổi biến t=1x, tìm giới hạn limx→0(1+x)1x.
b) Với y=(1+x)1x, tính ln y và tìm giới hạn của limx→0lny.
c) Đặt t=ex−1. Tính x theo t và tìm giới hạn limx→0ex−1x.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức e=limx→+∞(1+1x)x
Lời giải chi tiết:
a) Ta có t=1x, nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó
limx→0(1+x)1x=limt→+∞(1+1t)t=e
b) lny=ln(1+x)1x=1xln(1+x)
limx→0lny=limx→0ln(1+x)x=1
c) t=ex−1⇔ex=t+1⇔x=ln(t+1)
limx→0ex−1x=limt→0tln(t+1)=1
HĐ 9
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng giới hạn limh→0eh−1h=1 và đẳng thức ex+h−ex=ex(eh−1), tính đạo hàm của hàm số y=ex tại x bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức ax=exlna(0<a≠1), hãy tính đạo hàm của hàm số y=ax.
Phương pháp giải:
- f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
- limh→0eh−1h=1
Lời giải chi tiết:
a) Với x bất kì và h=x−x0, ta có:
f′(x0)=limh→0f(x0+h)−f(x0)h=limh→0ex0+h−ex0h=limh→0exo(eh−1)h=limh→0ex0.limh→0eh−1h=ex0
Vậy hàm số y=ex có đạo hàm là hàm số y′=ex
b) Ta có ax=exlnanên (ax)′=(exlna)′=(xlna)′.exlna=exlnalna=axlna
LT 6
Video hướng dẫn giải
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=ex2−x;
b) y=3sinx.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức (eu)′=eu.u′;(au)′=au.u′.lna
Lời giải chi tiết:
a) y′=ex2−x.(x2−x)′=(2x−1)ex2−x
b) y′=3sinx.(sinx)′.ln3=3sinx.cosx.ln3
HĐ 10
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng giới hạn limt→0ln(1+t)t=1 và đẳng thức ln(x+h)−lnx=ln(x+hx)=ln(1+hx), tính đạo hàm của hàm số y=lnx tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức logax=lnxlna(0<a≠1), hãy tính đạo hàm của hàm số y=logax.
Phương pháp giải:
- f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
- limt→0ln(1+t)t=1
Lời giải chi tiết:
a) Với x > 0 bất kì và h=x−x0 ta có
f′(x0)=limh→0f(x0+h)−f(x0)h=limh→0ln(x0+h)−lnx0h=limh→0ln(1+hx0)hx0.x0=limh→01x0.limh→0ln(1+hx0)hx0=1x0
Vậy hàm số y=lnx có đạo hàm là hàm số y′=1x
b) Ta có logax=lnxlna nên (logax)′=(lnxlna)′=1xlna
LT 7
Video hướng dẫn giải
Tính đạo hàm của hàm số y=log2(2x−1).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức (logau)′=u′ulna
Lời giải chi tiết:
Vì 2x−1>0⇔x>12 nên hàm số xác định trên (12;+∞)
Ta có y′=(2x−1)′(2x−1)ln2=2(2x−1)ln2
VD 2
Video hướng dẫn giải
Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH=−log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/l) của hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+].
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức (logax)′=1xlna
Lời giải chi tiết:
Ta có pH=−log[H+] nên (pH)′=(−log[H+])′=−1[H+]ln10
Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là −1[H+]ln10


- Bài 9.6 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 9.7 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 9.8 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 9.9 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 9.10 trang 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức