Giải mục 2 trang 91, 92 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Gieo một con xúc xắc cân đối. Hãy so sánh xác suất của các biến cố sau: A: “Mặt xuất hiện có 2 chấm” B: “Mặt xuất hiện có 3 chấm”
HĐ 2
Gieo một con xúc xắc cân đối. Hãy so sánh xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt xuất hiện có 2 chấm”
B: “Mặt xuất hiện có 3 chấm”
Phương pháp giải:
Ta dựa vào xác suất ra của các ra của các mặt 2 chấm, 3 chấm của xúc xắc
Lời giải chi tiết:
Biến cố A có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)và biến cố B có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)
Thực hành 2
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5”
B: “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7”
Lời giải chi tiết:
a) Theo biến cố A ta có các mặt có thể ra là 6 chấm nên xác suất ra là: P(A) = \(\frac{1}{6}\)
b) Theo biến cố B ta có các mặt thỏa mãn nhỏ hơn 7 là tất cả các mặt của xúc xắc nên B là biến cố chắc chắn. Do đó, P(B) = 1
- Giải mục 3 trang 92, 93 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 1 trang 93 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 2 trang 93 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 94 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4 trang 94 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo