Giải bài 6 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Khai triển các biểu thức:
Đề bài
Khai triển các biểu thức:
a) (a−b2)4
b) (2x2+1)5
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng công thức nhị thức Newton (a+b)n=n∑k=0Cknan−kbk
Lời giải chi tiết
a) Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
(a−b2)4=C04.a4(−b2)0+C14.a3(−b2)+C24.a2(−b2)2+C34.a(−b2)3+C44.a0(−b2)4=a4−2a3b+32a2b2−12ab3+116b4
b) Áp dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
(2x2+1)5=C05.(2x2)5.10+C15.(2x2)4.1+C25.(2x2)3.12+C35.(2x2)2.13+C45.(2x2).14+C55.(2x2)0.15=32x10+80x8+80x6+40x4+10x2+1.


- Giải bài 7 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 36 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất của biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Không gian mẫu và biến cố - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo