Đề thi học kì 1 Toán 8 Cánh diều - Đề số 6
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Đề bài
Biểu thức thích hợp của đẳng thức \({x^2} + ... + 4{y^2} = {\left( {x + 2y} \right)^2}\) là:
-
A.
\(xy\).
-
B.
\(4xy\).
-
C.
\(2xy\).
-
D.
\( - 4xy\).
Kết quả của phép tính \({72^2} + {22^2} - 44.72\) là:
-
A.
784.
-
B.
250.
-
C.
2500.
-
D.
8836.
Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 8cm và độ dài trung đoạn bằng 15cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là:
-
A.
\(960c{m^2}\).
-
B.
\(240c{m^2}\).
-
C.
\(480c{m^2}\).
-
D.
\(150c{m^2}\).
Tam giác có độ dài ba cạnh trong trường hợp nào sau đây là tam giác vuông?
-
A.
10cm, 6cm, 9cm.
-
B.
3cm, 4cm, 6cm.
-
C.
11cm, 6cm, 8cm.
-
D.
12cm, 35cm, 37cm.
Cho mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ. Tọa độ điểm M là:
-
A.
M(3;2).
-
B.
M(2;3).
-
C.
M(3;0).
-
D.
M(0;2).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{3}x - 1\). Giá trị của \(f\left( { - 3} \right)\) là:
-
A.
0.
-
B.
-2.
-
C.
-4.
-
D.
1.
Hình chóp tam giác đều có:
-
A.
4 mặt, 5 cạnh.
-
B.
3 mặt, 6 cạnh.
-
C.
6 mặt, 6 cạnh.
-
D.
4 mặt, 6 cạnh.
Xác định các hệ số của \(x\), hệ số tự do của hàm số bậc nhất \(y = - \frac{1}{2}x + 7\).
-
A.
Hệ số của \(x\) là \( - \frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \( - 7\).
-
B.
Hệ số của \(x\) là \( - \frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \(7\).
-
C.
Hệ số của \(x\) là \(\frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \( - 7\).
-
D.
Hệ số của \(x\) là \(1\). Hệ số tự do là \( - 7\).
Cho hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là \(18c{m^2}\) và chiều cao là \(5cm\). Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
-
A.
\(23c{m^3}\).
-
B.
\(45c{m^3}\).
-
C.
\(30c{m^3}\).
-
D.
\(90c{m^3}\).
Kết quả của phép tính \(\left( {8{x^9}{y^2} - 6{x^6}{y^3} + {x^3}{y^4}} \right):2{x^3}{y^2}\) là:
-
A.
\(4{x^3} - 3{x^2}y + 2{y^2}\).
-
B.
\(4{x^6}y - 3{x^3} + 2{y^2}\).
-
C.
\(4{x^6} - 3{x^3}y + \frac{1}{2}{y^2}\).
-
D.
\(4{x^6} - 3{x^3}y + 1\).
Mẹ Lan đưa cho Lan 210 000 đồng lên siêu thị gần nhà mua xoài. Biết rằng giá 1 kg xoài là 50 000 đồng. Hãy tính số tiền \(y\) (đồng) còn lại khi mua \(x\) kg xoài và cho biết \(y\) có phải là hàm số của \(x\) hay không?
-
A.
\(y = 210\,000 - 50\,000x\); \(y\) là hàm số của \(x\).
-
B.
\(y = 210\,000 - 50\,000x\); \(y\) không phải là hàm số của \(x\).
-
C.
\(y = 210\,000 + 50\,000x\); \(y\) là hàm số của \(x\).
-
D.
\(y = 210\,000 + 50\,000x\); \(y\) không phải là hàm số của \(x\).
-
A.
hai cạnh bên bằng nhau.
-
B.
hai đường chéo bằng nhau.
-
C.
hai cạnh bên song song.
-
D.
hai đường chéo vuông góc với nhau.
Lời giải và đáp án
Biểu thức thích hợp của đẳng thức \({x^2} + ... + 4{y^2} = {\left( {x + 2y} \right)^2}\) là:
-
A.
\(xy\).
-
B.
\(4xy\).
-
C.
\(2xy\).
-
D.
\( - 4xy\).
Đáp án : B
Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng: \({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\)
Ta có: \({\left( {x + 2y} \right)^2} = {x^2} + 2.x.2y + 4{y^2} = {x^2} + 4xy + 4{y^2}\) nên biểu thức còn thiếu là \(4xy\).
Đáp án B
Kết quả của phép tính \({72^2} + {22^2} - 44.72\) là:
-
A.
784.
-
B.
250.
-
C.
2500.
-
D.
8836.
Đáp án : C
Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu: \({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}{72^2} + {22^2} - 44.72\\ = {72^2} - 2.22.72 + {22^2}\\ = {\left( {72 - 22} \right)^2}\\ = {50^2} = 2500\end{array}\)
Đáp án C
Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 8cm và độ dài trung đoạn bằng 15cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là:
-
A.
\(960c{m^2}\).
-
B.
\(240c{m^2}\).
-
C.
\(480c{m^2}\).
-
D.
\(150c{m^2}\).
Đáp án : B
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa chu vi đáy nhân chiều cao.
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó là:
\({S_{xq}} = \frac{1}{2}.\left( {8.4} \right).15 = 240\left( {c{m^2}} \right)\)
Đáp án B
Tam giác có độ dài ba cạnh trong trường hợp nào sau đây là tam giác vuông?
-
A.
10cm, 6cm, 9cm.
-
B.
3cm, 4cm, 6cm.
-
C.
11cm, 6cm, 8cm.
-
D.
12cm, 35cm, 37cm.
Đáp án : D
Áp dụng định lí Pythagore đảo: nếu bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại trong tam giác thì tam giác là tam giác vuông.
\({9^2} + {6^2} = 81 + 36 = 117 \ne 100 = {10^2}\) nên 10cm, 6cm, 9cm không phải độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
\({3^2} + {4^2} = 9 + 16 = 25 \ne 36 = {6^2}\) nên 3 cm, 4 cm, 6 cm không phải độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
\({6^2} + {8^2} = 36 + 64 = 100 \ne 121 = {11^2}\) nên 11cm, 6cm, 8cm không phải độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
\({12^2} + {35^2} = 144 + 1225 = 1369 = {37^2}\) nên 12cm, 35cm, 37cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Đáp án D
Cho mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ. Tọa độ điểm M là:
-
A.
M(3;2).
-
B.
M(2;3).
-
C.
M(3;0).
-
D.
M(0;2).
Đáp án : A
Quan sát mặt phẳng tọa độ, xác định tọa độ điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\).
Tọa độ điểm M trên mặt phẳng tọa độ là \(M\left( {3;2} \right)\).
Đáp án A
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{3}x - 1\). Giá trị của \(f\left( { - 3} \right)\) là:
-
A.
0.
-
B.
-2.
-
C.
-4.
-
D.
1.
Đáp án : B
Thay \(x = - 3\) vào hàm số \(y = f\left( x \right)\) để tính giá trị.
Giá trị của \(f\left( { - 3} \right)\) là:
\(y = f\left( { - 3} \right) = \frac{1}{3}.\left( { - 3} \right) - 1 = - 1 - 1 = - 2\).
Đáp án B
Hình chóp tam giác đều có:
-
A.
4 mặt, 5 cạnh.
-
B.
3 mặt, 6 cạnh.
-
C.
6 mặt, 6 cạnh.
-
D.
4 mặt, 6 cạnh.
Đáp án : D
Dựa vào đặc điểm của hình chóp tam giác đều.
Hình chóp tam giác đều có 4 mặt (3 mặt bên, 1 mặt đáy) và 6 cạnh.
Đáp án D
Xác định các hệ số của \(x\), hệ số tự do của hàm số bậc nhất \(y = - \frac{1}{2}x + 7\).
-
A.
Hệ số của \(x\) là \( - \frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \( - 7\).
-
B.
Hệ số của \(x\) là \( - \frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \(7\).
-
C.
Hệ số của \(x\) là \(\frac{1}{2}\). Hệ số tự do là \( - 7\).
-
D.
Hệ số của \(x\) là \(1\). Hệ số tự do là \( - 7\).
Đáp án : B
Hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) có hệ số của \(x\) là \(a\) và hệ số tự do là \(b\).
Hàm số bậc nhất \(y = - \frac{1}{2}x + 7\) có hệ số của \(x\) là \( - \frac{1}{2}\) và hệ số tự do là \(7\).
Đáp án B
Cho hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là \(18c{m^2}\) và chiều cao là \(5cm\). Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
-
A.
\(23c{m^3}\).
-
B.
\(45c{m^3}\).
-
C.
\(30c{m^3}\).
-
D.
\(90c{m^3}\).
Đáp án : C
Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng \(\frac{1}{3}\) diện tích đáy nhân chiều cao: V = \(\frac{1}{3}\)Sđáy.h.
Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
\(V = \frac{1}{3}.18.5 = 30\left( {c{m^3}} \right)\).
Đáp án C
Kết quả của phép tính \(\left( {8{x^9}{y^2} - 6{x^6}{y^3} + {x^3}{y^4}} \right):2{x^3}{y^2}\) là:
-
A.
\(4{x^3} - 3{x^2}y + 2{y^2}\).
-
B.
\(4{x^6}y - 3{x^3} + 2{y^2}\).
-
C.
\(4{x^6} - 3{x^3}y + \frac{1}{2}{y^2}\).
-
D.
\(4{x^6} - 3{x^3}y + 1\).
Đáp án : C
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức: ta chia lần lượt các hạng tử của đa thức cho đơn thức.
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( {8{x^9}{y^2} - 6{x^6}{y^3} + {x^3}{y^4}} \right):2{x^3}{y^2}\\ = 8{x^9}{y^2}:2{x^3}{y^2} - 6{x^6}{y^3}:2{x^3}{y^2} + {x^3}{y^4}:2{x^3}{y^2}\\ = 4{x^6} - 3{x^3}y + \frac{1}{2}{y^2}\end{array}\)
Đáp án C
Mẹ Lan đưa cho Lan 210 000 đồng lên siêu thị gần nhà mua xoài. Biết rằng giá 1 kg xoài là 50 000 đồng. Hãy tính số tiền \(y\) (đồng) còn lại khi mua \(x\) kg xoài và cho biết \(y\) có phải là hàm số của \(x\) hay không?
-
A.
\(y = 210\,000 - 50\,000x\); \(y\) là hàm số của \(x\).
-
B.
\(y = 210\,000 - 50\,000x\); \(y\) không phải là hàm số của \(x\).
-
C.
\(y = 210\,000 + 50\,000x\); \(y\) là hàm số của \(x\).
-
D.
\(y = 210\,000 + 50\,000x\); \(y\) không phải là hàm số của \(x\).
Đáp án : A
Biểu diễn số tiền \(y\) theo \(x\) dựa vào đề bài. Xác định xem \(y\) có phải là hàm số của \(x\) hay không
Số tiền bạn Lan mua \(x\) kg xoài là: \(50\,000.x\) (đồng)
Số tiền \(y\) còn lại khi mua \(x\) kg xoài là: \(y = 210\,000 - 50\,000x\).
Khi đó \(y\) là hàm số của \(x\).
Đáp án A
-
A.
hai cạnh bên bằng nhau.
-
B.
hai đường chéo bằng nhau.
-
C.
hai cạnh bên song song.
-
D.
hai đường chéo vuông góc với nhau.
Đáp án : B
Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Đáp án B
Áp dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
a) Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
b) Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, sau đó sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
a) \({x^2} - 9 = \left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)\)
b) \({x^2} - 4x + 4 - {y^2}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {{x^2} - 4x + 4} \right) - {y^2}\\ = {\left( {x - 2} \right)^2} - {y^2}\\ = \left( {x - 2 - y} \right)\left( {x - 2 + y} \right)\end{array}\)
a) Thay \(x = 2\) vào A để tính giá trị.
b) Quy đồng mẫu để rút gọn biểu thức B.
c) Tính \(P = A.B\), Sử dụng kiến thức về ước và bội, dấu hiệu chia hết để biện luận giá trị biểu thức là số nguyên.
a) Thay \(x = 2\) (thỏa mãn điều kiện) vào A, ta được: \(A = \frac{{2.2 - 3}}{{2 - 1}} = \frac{1}{1} = 1\).
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}B = \frac{x}{{x - 1}} + \frac{3}{{x + 1}} - \frac{{6x - 4}}{{{x^2} - 1}}\\ = \frac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} + \frac{{3\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} - \frac{{6x - 4}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{{x^2} + x + 3x - 3 - 6x + 4}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{{x^2} + \left( {x + 3x - 6x} \right) + \left( { - 3 + 4} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\ = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\end{array}\)
Vậy \(B = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\).
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}P = A.B = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}.\frac{{x - 1}}{{x + 1}} = \frac{{2x - 3}}{{x + 1}}\\ = \frac{{2x + 2 - 5}}{{x + 1}} = \frac{{2\left( {x + 1} \right) - 5}}{{x + 1}} = 2 - \frac{5}{{x + 1}}\end{array}\)
Để P nguyên thì \(2 - \frac{5}{{x + 1}}\) nguyên, suy ra \(\frac{5}{{x + 1}}\) nguyên.
\(\frac{5}{{x + 1}}\) nguyên khi \(5 \vdots \left( {x + 1} \right)\) hay \(\left( {x + 1} \right) \in \) Ư(5) = \(\left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\).
Ta có bảng giá trị sau:
Vì \(x\) là số nguyên dương nên \(x = 4\) thỏa mãn.
Vậy biểu thức \(P = A.B\) nhận giá trị là số nguyên khi \(x = 4\).
a) Áp dụng công thức tính thời gian hoàn thành = tổng số sản phẩm làm được : số sản phẩm làm được trong 1 giờ.
b) Áp dụng công thức tính thời gian hoàn thành = tổng số sản phẩm làm được : số sản phẩm làm được trong 1 giờ.
Thời gian hoàn thành sớm hơn dự kiến = thời gian dự kiến – thời gian hoàn thành thực tế.
a) Biểu thức biểu thị thời gian dự kiến người công nhân đó hoàn thành kế hoạch là: \(\frac{{120}}{x}\) (giờ)
b) Trong 2 giờ công nhân sản xuất với năng suất dự kiến, người công nhân làm được: \(2x\) (sản phẩm).
Khi đó số sản phẩm còn lại là \(120 - 2x\) (sản phẩm)
Sau khi tăng năng suất thì mỗi giờ công nhân sản xuất được: \(x + 3\) sản phẩm.
Người đó sản xuất \(120 - 2x\) trong thời gian là: \(\frac{{120 - 2x}}{{x + 3}}\) (giờ)
Biểu thức biểu thị thời gian thực tế công nhân đó hoàn thành số sản phẩm là: \(2 + \frac{{120 - 2x}}{{x + 3}}\) (giờ)
Vậy biểu thức biểu thị thời gian công nhân đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian dự kiến là:
\(\begin{array}{l}\frac{{120}}{x} - \left( {2 + \frac{{120 - 2x}}{{x + 3}}} \right)\\ = \frac{{120}}{x} - 2 - \frac{{120 - 2x}}{{x + 3}}\\ = \frac{{120\left( {x + 3} \right) - 2x\left( {x + 3} \right) - x\left( {120 - 2x} \right)}}{{x\left( {x + 3} \right)}}\\ = \frac{{120x + 360 - 2{x^2} - 6x - 120x + 2{x^2}}}{{x\left( {x + 3} \right)}}\\ = \frac{{360 - 6x}}{{x\left( {x + 3} \right)}}\end{array}\)
a) Chứng minh BDCN có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
b) Chứng minh ABDN là hình chữ nhật nên hai đường chéo AD và BN bằng nhau.
c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông bằng một nửa cạnh huyền để tính BC.
Áp dụng định lí Pythagore để tính AB.
Tính diện tích tam giác vuông bằng \(\frac{1}{2}\) tích hai cạnh góc vuông.
a) Xét tứ giác BNCD có:
M là giao điểm của BC và DN
M là trung điểm của BC (gt)
M là trung điểm của ND (gt)
Suy ra BNCD là hình bình hành.
b) Vì tứ giác BNCD là hình bình hành nên BD // CN, BD = CN.
Mà AN = NC (vì N là trung điểm của AC)
nên BD // AN; BD = AN.
Xét tứ giác ABDN có:
BD // AN; BD = AN
Suy ra ABDN là hình bình hành.
Mà \(\widehat {BAN} = 90^\circ \) nên ABDN là hình chữ nhật.
Suy ra AD = BN
c) Xét tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC nên AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM = \frac{1}{2}BC\), suy ra \(BC = 2AM = 2.5 = 10\left( {cm} \right)\).
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(A{B^2} = B{C^2} - A{C^2} = {10^2} - {8^2} = 100 - 64 = 36\) suy ra \(AB = \sqrt {36} = 6\left( {cm} \right)\).
Vậy diện tích tam giác ABC là:
\({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}.AB.AC = \frac{1}{2}.6.8 = 24\left( {c{m^2}} \right)\)
Biến đổi đẳng thức \(\frac{1}{2}{x^2} + 2{y^2} - x + 2y + 1 = 0\) bằng cách nhân hai vế với 2.
Sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu để giải tìm x, y.
Thay vào M để tính giá trị của M.
Nhân hai vế của đẳng thức \(\frac{1}{2}{x^2} + 2{y^2} - x + 2y + 1 = 0\) với 2, ta được:
\(\begin{array}{l}2\left( {\frac{1}{2}{x^2} + 2{y^2} - x + 2y + 1} \right) = 0\\{x^2} + 4{y^2} - 2x + 4y + 2 = 0\\\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) + \left( {4{y^2} + 4y + 1} \right) = 0\\{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {2y + 1} \right)^2} = 0\end{array}\)
Vì \({\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi x, \({\left( {2y + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi y.
Để \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {2y + 1} \right)^2} = 0\) thì \(x - 1 = 0\) và \(2y + 1 = 0\), suy ra \(x = 1\) và \(y = \frac{{ - 1}}{2}\).
Thay vào M, ta được:
\(\begin{array}{l}M = {\left[ {1 + 2.\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)} \right]^{2022}} + {\left( {1 - 2} \right)^{2023}} + {\left( { - \frac{1}{2} + \frac{3}{2}} \right)^{2024}}\\ = {\left( {1 - 1} \right)^{2022}} + {\left( { - 1} \right)^{2023}} + {1^{2024}}\\ = 0 - 1 + 1 = 0\end{array}\)
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Giá trị của đa thức x2 - y2 - 2y - 1 tại x = 73 và y = 26 là:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Kết quả thương của phép chia (left( 3x{{y}^{2}}-2{{x}^{2}}y+{{x}^{3}} right):left( -frac{1}{2}x right)) là :
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Kết quả của phép tính (xy + 5)(xy – 1) là:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Thu gọn đa thức $2{{x}^{4}}y-4{{y}^{5}}+5{{x}^{4}}y-7{{y}^{5}}+{{x}^{2}}{{y}^{2}}-2{{x}^{4}}y$ ta được:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Thu gọn đa thức $4{{x}^{2}}y+6{{x}^{3}}{{y}^{2}}-10{{x}^{2}}y+4{{x}^{3}}{{y}^{2}}$ ta được
A. NỘI DUNG ÔN TẬP Đại số