Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 Chân trời sáng tạo - Đề số 3
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa
Chất nào sau đây là ester?
Đề bài
Chất nào sau đây là ester?
-
A.
HCOOC2H5
-
B.
HOCH2CH2COOH
-
C.
C2H5CHO
-
D.
CH3COONH4.
Ester nào sau đây là sản phẩm của phản ứng ester hóa giữa benzoic acid và methyl alcohol?
-
A.
CH3COOCH2C6H5
-
B.
C6H5CH2COOCH3
-
C.
C6H5COOCH3
-
D.
CH3COOC6H5
Methyl acrylate có công thức cấu tạo thu gọn là
-
A.
CH3COOC2H5
-
B.
CH3COOCH3
-
C.
C2H5COOCH3
-
D.
CH2=CHCOOCH3
Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
-
A.
H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
-
B.
Dung dịch NaOH đun nóng
-
C.
Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
-
D.
H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Thủy phân 5,6 gam hỗn hợp ethyl acetate và ethyl formate cần 100ml dung dịch KOH 0,7M. Thành phần % khối lượng của ethyl acetate trong hỗn hợp là
-
A.
47,14%
-
B.
52,16%
-
C.
36,18%
-
D.
50,20%
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glycerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
-
A.
89
-
B.
101
-
C.
85
-
D.
93
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Phân tử chất béo chứa nhiều gốc acid béo no thì chất béo đó thường ở thể rắn.
-
B.
Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
-
C.
Chất béo bị thủy phân không hoàn toàn trong môi trường acid.
-
D.
Chất béo là đồng đẳng với dầu, mỡ dùng để bôi trơn động cơ.
Thủy phân một chất béo (trong môi trường acid) tạo ra stearic acid, palmitic acid và glycerol. Có thể có bao nhiêu chất thỏa mãn tính chất trên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
3
Một disaccharide X không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Thủy phân X (xúc tác acid) thu được một monosaccharide Y duy nhất. Dung dịch Y vừa làm mất màu dung dịch bromine, vừa tạo kết tủa Ag với thuốc thử Tollens. Phát biểu nào sau đây về X và Y là không đúng?
-
A.
Y thuộc loại hợp chất 2,3,4,5,6 – pentahydroxylhexanal.
-
B.
Giữa 2 đơn vị monosaccharide có liên kết 1,1 – glycoside.
-
C.
Trong dung dịch Y không chứa fructose.
-
D.
X không phải là maltose.
Tinh bột là loại lương thực quan trọng và là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bánh, kẹo, rượu, bia,…Cellulose là loại vật liệu xây dựng nguyên liệu sản xuất tơ visco. Phát biểu nào sau đây về tính chất của tinh bột và cellulose là không đúng?
-
A.
Dung dịch hồ tinh bột tạo với iodine hợp chất màu xanh tím. Cellulose không có tính chất này.
-
B.
Tinh bột và cellulose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
-
C.
Tinh bột và cellulose cùng có công thhức phân tử dạng (C6H10O5)n nhưng không phải đồng phân của nhau.
-
D.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, cellulose đều thu được sản phẩm là glucose.
Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucose?
-
A.
Tráng gương, tráng phích.
-
B.
Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.
-
C.
Nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol.
-
D.
Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
Cellulose là một polysaccharide gồm nhiều gốc
-
A.
\(\alpha \)- fructose.
-
B.
\(\alpha \)- glucose.
-
C.
\(\beta \)- fructose
-
D.
\(\beta \)- glucose.
Cho các dung dịch sau: saccharose, glucose, acetic aldehyde, glycerol, ethylene glycol, methanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là:
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Thí nghiệm: Phản ứng của glucose với nước bromine
Bước 1: Cho khoảng 1 mL nước bromine loãng vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp từ từ 2 mL dung dịch glucose 2%, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây đúng
-
A.
Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 2 là gluconic acid.
-
B.
Trong thí nghiệm này glucose bị khử bởi dung dịch bromine.
-
C.
Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.
-
D.
Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Cho m g glucose và fructose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dung dịch. Số mol glucose và fructose trong hỗn hợp này lần lượt là
-
A.
0,05 mol và 0,15 mol.
-
B.
0,10 mol và 0,15 mol.
-
C.
0,2 mol và 0,2 mol
-
D.
0,05 mol và 0,35 mol.
Để sản xuất 100 lít cồn y tế 70o người ta cần lên men tối thiểu m kg dung dịch glucose 5%. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/ml. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
2738.
-
B.
2739.
-
C.
2750
-
D.
2770.
Cho một số đặc điểm và tính chất của saccharose:
(1) là polysaccharide
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucose.
(4) tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) phản ứng được với Cu(OH)2.
Số nhận định đúng là:
-
A.
(2), (4), (5).
-
B.
(1), (3), (5).
-
C.
(1), (2), (3).
-
D.
(2), (3), (5).
Khối lượng dung dịch HNO3 68% cần dùng để sản xuất 68,31 kg cellulose trinitrate là (biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%)
-
A.
36,9 kg.
-
B.
63,9 kg.
-
C.
79,9 kg.
-
D.
54,3 kg.
Methyl methacrylate là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất polymer.
Methyl methacrylate thuộc loại ester không no, đơn chức, mạch hở.
Công thức phân tử methyl methacrylate là C6H10O2.
Trùng hợp methyl methacrylate tạo ra polymer.
Methyl methacrylate làm mất màu dung dịch bromine.
Xà phòng hóa hoàn toàn 5,92 gam ester X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 5,44 gam chất rắn khan. Dựa vào phổ khối lượng, xác định được khối lượng phân tử của X bằng 74 amu.
X là ester đơn chức và thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 40ml.
Thủy phân X trong môi trường acid, thu được chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Xà phòng hóa X, thu được ethyl alcohol.
Tên của X là methyl acetate.
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai khi mô tả về một số thí nghiệm?
Cho một ít tinh bột vào bát sứ đựng nước lạnh, khuấy đều, để lắng thấy có chất rắn ở dưới đáy bát. Đun nóng bát này và khuấy đều thấy thu được chất lỏng sệt.
Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, lắc nhẹ thấy chất rắn tan dần, thu được dung dịch màu xanh đậm. Đun nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa màu nâu đỏ.
Cho dung dịch saccharose vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag xuất hiện.
Đun sôi dung dịch saccharose trong ống nghiệm có pha mấy giọt acid HCl, sau đó để nguội. Rót dung dịch này vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch.
– Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
– Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sodium gluconate.
Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.
Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
Lời giải và đáp án
Chất nào sau đây là ester?
-
A.
HCOOC2H5
-
B.
HOCH2CH2COOH
-
C.
C2H5CHO
-
D.
CH3COONH4.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của ester.
HCOOC2H5 là ester do có nhóm – COO –.
Đáp án A
Ester nào sau đây là sản phẩm của phản ứng ester hóa giữa benzoic acid và methyl alcohol?
-
A.
CH3COOCH2C6H5
-
B.
C6H5CH2COOCH3
-
C.
C6H5COOCH3
-
D.
CH3COOC6H5
Đáp án : B
Dựa vào điều chế ester.
Benzoic acid có công thức C6H5COO –
Methyl alcohol có công thức CH3OH
Ester được tạo thành là C6H5COOCH3.
Đáp án B
Methyl acrylate có công thức cấu tạo thu gọn là
-
A.
CH3COOC2H5
-
B.
CH3COOCH3
-
C.
C2H5COOCH3
-
D.
CH2=CHCOOCH3
Đáp án : D
Dựa vào danh pháp của ester.
Methyl acrylate có công thức cấu tạo là CH2=CHCOOCH3
Đáp án D
Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
-
A.
H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
-
B.
Dung dịch NaOH đun nóng
-
C.
Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
-
D.
H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo
Triolein không có phản ứng với Cu(OH)2.
Đáp án C
Thủy phân 5,6 gam hỗn hợp ethyl acetate và ethyl formate cần 100ml dung dịch KOH 0,7M. Thành phần % khối lượng của ethyl acetate trong hỗn hợp là
-
A.
47,14%
-
B.
52,16%
-
C.
36,18%
-
D.
50,20%
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
Gọi số mol CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 lần lượt là a và b mol
n KOH = 0,1.0,7 = 0,07 mol
ta có: n KOH = n COO –
nên ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}88{\rm{a}} + 74b = 5,6\\a + b = 0,07\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,03\\b = 0,04\end{array} \right.\)
%m CH3COOC2H5 = \(\frac{{88.0,03}}{{5,6}}.100 = 47,14\% \)
Đáp án A
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glycerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
-
A.
89
-
B.
101
-
C.
85
-
D.
93
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
n glycerol = 9,2 : 92 = 0,1 mol
3n C3H5(OH)3 = n NaOH = 0,1.3 = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng ta có: m + m NaOH = m muối + m C3H5(OH)3
m = 91,8 + 9,2 – 0,3.40 = 89g
Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Phân tử chất béo chứa nhiều gốc acid béo no thì chất béo đó thường ở thể rắn.
-
B.
Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
-
C.
Chất béo bị thủy phân không hoàn toàn trong môi trường acid.
-
D.
Chất béo là đồng đẳng với dầu, mỡ dùng để bôi trơn động cơ.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất vật lí của chất béo
Chất béo và dầu, mỡ dùng để bôi trơn động cơ có thành phần khác nhau.
Đáp án D
Thủy phân một chất béo (trong môi trường acid) tạo ra stearic acid, palmitic acid và glycerol. Có thể có bao nhiêu chất thỏa mãn tính chất trên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
3
Đáp án : C
Dựa vào cấu tạo của chất béo.
Có 4 đồng phân thỏa mãn
(C17H35COO)2(C15H31COO)C3H5
(C15H31COO)2(C17H35COO)C3H5
(C17H35COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5
(C15H31COO)(C17H35COO)(C15H31COO)C3H5
Đáp án C
Một disaccharide X không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Thủy phân X (xúc tác acid) thu được một monosaccharide Y duy nhất. Dung dịch Y vừa làm mất màu dung dịch bromine, vừa tạo kết tủa Ag với thuốc thử Tollens. Phát biểu nào sau đây về X và Y là không đúng?
-
A.
Y thuộc loại hợp chất 2,3,4,5,6 – pentahydroxylhexanal.
-
B.
Giữa 2 đơn vị monosaccharide có liên kết 1,1 – glycoside.
-
C.
Trong dung dịch Y không chứa fructose.
-
D.
X không phải là maltose.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của carbohydrate.
Dung dịch Y vừa làm mất màu dung dịch bromine, vừa tạo kết tủa Ag với thuốc thử Tollens nên Y là glucose.
B sai, giữa 2 đơn vị monosaccharide có liên kết 1,4 – glycoside.
Đáp án B
Tinh bột là loại lương thực quan trọng và là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bánh, kẹo, rượu, bia,…Cellulose là loại vật liệu xây dựng nguyên liệu sản xuất tơ visco. Phát biểu nào sau đây về tính chất của tinh bột và cellulose là không đúng?
-
A.
Dung dịch hồ tinh bột tạo với iodine hợp chất màu xanh tím. Cellulose không có tính chất này.
-
B.
Tinh bột và cellulose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
-
C.
Tinh bột và cellulose cùng có công thhức phân tử dạng (C6H10O5)n nhưng không phải đồng phân của nhau.
-
D.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, cellulose đều thu được sản phẩm là glucose.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của tinh bột và cellulose.
Tinh bột và cellulose không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Đáp án B
Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucose?
-
A.
Tráng gương, tráng phích.
-
B.
Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.
-
C.
Nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol.
-
D.
Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
Đáp án : B
Dựa vào ứng dụng của glucose.
Glucose không dùng để sản xuất PVC vì vinyl chloride dùng để sản xuất PVC.
Đáp án B
Cellulose là một polysaccharide gồm nhiều gốc
-
A.
\(\alpha \)- fructose.
-
B.
\(\alpha \)- glucose.
-
C.
\(\beta \)- fructose
-
D.
\(\beta \)- glucose.
Đáp án : D
Dựa vào cấu tạo của cellulose
Cellulose được hình thành do nhiều \(\beta \)- glucose tạo thành.
Cho các dung dịch sau: saccharose, glucose, acetic aldehyde, glycerol, ethylene glycol, methanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là:
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Đáp án : A
Các chất có nhiều nhóm – OH xếp liền kề nhau có thể hòa tan Cu(OH)2.
Saccharose, glucose, glycerol, ethylene glycol có nhiều nhóm – OH liền kề.
Đáp án A
Thí nghiệm: Phản ứng của glucose với nước bromine
Bước 1: Cho khoảng 1 mL nước bromine loãng vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp từ từ 2 mL dung dịch glucose 2%, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây đúng
-
A.
Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 2 là gluconic acid.
-
B.
Trong thí nghiệm này glucose bị khử bởi dung dịch bromine.
-
C.
Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.
-
D.
Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
A đúng
B sai vì glucose bị oxi hóa bởi dung dịch bromine.
C sai, thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.
D sai, fructose không có tính chất trên.
Đáp án A
Cho m g glucose và fructose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dung dịch. Số mol glucose và fructose trong hỗn hợp này lần lượt là
-
A.
0,05 mol và 0,15 mol.
-
B.
0,10 mol và 0,15 mol.
-
C.
0,2 mol và 0,2 mol
-
D.
0,05 mol và 0,35 mol.
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của glucose và fructose.
Chỉ glucose phản ứng với Br2
n Br2 = 8:160 = 0,05 mol \( \to \)n glucose = n Br2 = 0,05 mol
n Ag = 43,2 : 108 = 0,4 mol
C6H12O6 \( \to \)2Ag
0,05 0,1
C6H12O6 \( \to \) 2Ag
0,15 \( \leftarrow \) 0,4 – 0,1
Đáp án A
Để sản xuất 100 lít cồn y tế 70o người ta cần lên men tối thiểu m kg dung dịch glucose 5%. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/ml. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
2738.
-
B.
2739.
-
C.
2750
-
D.
2770.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
Thể tích C2H5OH nguyên chất là: 100.70% = 70 lít
m C2H5OH = D.V = 0,8.70.103 = 56000g
m C6H12O6 = \(\frac{{56000.180}}{{92.80\% }} \approx 136957g\)
Khối lượng dung dịch glucose = 136957 : 5%.10-3 = 2739kg
Đáp án B
Cho một số đặc điểm và tính chất của saccharose:
(1) là polysaccharide
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucose.
(4) tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) phản ứng được với Cu(OH)2.
Số nhận định đúng là:
-
A.
(2), (4), (5).
-
B.
(1), (3), (5).
-
C.
(1), (2), (3).
-
D.
(2), (3), (5).
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của saccharose.
(2), (3), (5) là tính chất của saccharose.
Đáp án D
Khối lượng dung dịch HNO3 68% cần dùng để sản xuất 68,31 kg cellulose trinitrate là (biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%)
-
A.
36,9 kg.
-
B.
63,9 kg.
-
C.
79,9 kg.
-
D.
54,3 kg.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của cellulose.
n cellulose trinitrate = 68,31: 297 = 0,23 k.mol
3. n cellulose trinitrate = n HNO3 = 0,23.3 : 80% = 0,8625 k.mol
m HNO3 = 0,8625.63 = 54,3375kg
Khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là: 54,3375 : 68% = 79,9 kg
Đáp án C
Methyl methacrylate là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất polymer.
Methyl methacrylate thuộc loại ester không no, đơn chức, mạch hở.
Công thức phân tử methyl methacrylate là C6H10O2.
Trùng hợp methyl methacrylate tạo ra polymer.
Methyl methacrylate làm mất màu dung dịch bromine.
Methyl methacrylate thuộc loại ester không no, đơn chức, mạch hở.
Công thức phân tử methyl methacrylate là C6H10O2.
Trùng hợp methyl methacrylate tạo ra polymer.
Methyl methacrylate làm mất màu dung dịch bromine.
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
a. đúng
b. sai, công thức methyl methacrylate là C5H8O2
c. đúng
d. đúng
Xà phòng hóa hoàn toàn 5,92 gam ester X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 5,44 gam chất rắn khan. Dựa vào phổ khối lượng, xác định được khối lượng phân tử của X bằng 74 amu.
X là ester đơn chức và thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 40ml.
Thủy phân X trong môi trường acid, thu được chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Xà phòng hóa X, thu được ethyl alcohol.
Tên của X là methyl acetate.
X là ester đơn chức và thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 40ml.
Thủy phân X trong môi trường acid, thu được chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Xà phòng hóa X, thu được ethyl alcohol.
Tên của X là methyl acetate.
Dựa vào tính chất hóa học của ester.
n ester = 5,92 : 74 = 0,08 mol
M muối = 5,44 : 0,08 = 68 (HCOONa)
Công thức phân tử ester: HCOOC2H5
a. đúng vì V NaOH = \(\frac{{0,08}}{2} = 0,04l = 40ml\)
b. đúng vì HCOOH có tham gia phản ứng tráng bạc.
c. sai, xà phòng X thu được ethyl alcohol
d. sai, tên gọi của X là ethyl formate.
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai khi mô tả về một số thí nghiệm?
Cho một ít tinh bột vào bát sứ đựng nước lạnh, khuấy đều, để lắng thấy có chất rắn ở dưới đáy bát. Đun nóng bát này và khuấy đều thấy thu được chất lỏng sệt.
Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, lắc nhẹ thấy chất rắn tan dần, thu được dung dịch màu xanh đậm. Đun nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa màu nâu đỏ.
Cho dung dịch saccharose vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag xuất hiện.
Đun sôi dung dịch saccharose trong ống nghiệm có pha mấy giọt acid HCl, sau đó để nguội. Rót dung dịch này vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm.
Cho một ít tinh bột vào bát sứ đựng nước lạnh, khuấy đều, để lắng thấy có chất rắn ở dưới đáy bát. Đun nóng bát này và khuấy đều thấy thu được chất lỏng sệt.
Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, lắc nhẹ thấy chất rắn tan dần, thu được dung dịch màu xanh đậm. Đun nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa màu nâu đỏ.
Cho dung dịch saccharose vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag xuất hiện.
Đun sôi dung dịch saccharose trong ống nghiệm có pha mấy giọt acid HCl, sau đó để nguội. Rót dung dịch này vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ thấy có kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm.
Dựa vào tính chất hóa học của saccharose.
a. đúng
b. sai, đun nhẹ thu được kết tủa đỏ gạch.
c. sai, saccharose không phản ứng với thuốc thử Tollens.
d. đúng
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch.
– Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
– Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sodium gluconate.
Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.
Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sodium gluconate.
Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.
Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
a. sai, sản phẩm hữu cơ thu được là gluconic acid.
b. đúng
c. đúng
d. đúng
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
Khối lượng stearic acid: 100.10,9% = 10,9kg \( \to \)n C17H35COOH = 10,9 : 284 = 0,0383 k.mol
Khối lượng triolein: 100.22,1% = 22,1kg \( \to \)n (C17H33COO)3C3H5 = 22,1 : 884 = 0,025 k.mol
Khối lượng tripalmitin: 100.40,3% = 40,3kg \( \to \)n (C15H31COO)3C3H5 = 40,3 : 806 = 0,05 k.mol
Khối lượng tristearin: 100.26,7% = 26,7kg \( \to \) n (C17H35COO)3C3H5 = 26,7 : 890 = 0,03 k.mol
n NaOH cần dùng = n C17H35COOH + 3 n (C17H35COO)3C3H5 + 3 n (C15H31COO)3C3H5 + 3 n (C17H35COO)3C3H5
= 0,0383 + 3.0,025 + 3.0,05 + 3.0,03 = 0,3533 k.mol
m NaOH = 0,3533.40 = 14,132kg
Dựa vào tính chất hóa học của chất béo.
n glycerol = 13,8 : 92 = 0,15 mol
n NaOH = 0,15.3 = 0,45 mol
Bảo toàn khối lượng ta có: m muối = m chất béo + m NaOH – m glycerol
= 132,9 + 0,45.40 – 13,8 = 137,1 kg
Số bánh xà phòng thu được là: \(\frac{{137,{{1.10}^3}}}{{100}}:72\% = 1904\)bánh
Dựa vào tính chất hóa học của tinh bột.
Khối lượng tinh bột là: 10.90% = 9kg
V C2H5OH nguyên chất = \(\frac{6}{{0,8}} = 7,5l\)
Dựa vào tính chất hóa học của glucose.
Thể tích ruột phích cần tráng bạc là: 0,35.0,1.104.10-4.10,49 = 0,36715g
m Ag = 0,36715.2000 = 734,3g
Ester được tạo bởi methanol và acetic acid có công thức cấu tạo là
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Tên gọi của ester CH3COOCH3 là
Benzyl acetate là ester có mùi thơm của hoa nhài.