Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cánh diều

Bình chọn:
4.4 trên 36 phiếu
Bài 70 trang 89

Cho tam giác ABC cân tại A có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh: a) BM = CN;

Xem chi tiết

Bài 71 trang 89

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MG lấy điểm D sao cho MD = MG.

Xem chi tiết

Bài 72 trang 90

Chứng minh: Nếu một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Xem chi tiết

Bài 73 trang 90

Cho tam giác ABC đều và có G là trọng tâm.

Xem chi tiết

Bài 74 trang 90

Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BD. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CE. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AM, AN với BE. Chứng minh BI = IK = KE.

Xem chi tiết

Bài 75 trang 90

Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Chứng minh rằng (widehat {BAC} = 90^circ )

Xem chi tiết

Bài 76 trang 90

Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho \(A{\rm{E}} = \frac{1}{3}AC\).

Xem chi tiết

Bài 77 trang 90

Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AD, G là trọng tâm. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DG.

Xem chi tiết

Bài 78 trang 90

Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến EM. Trên tia đối của tia ME lấy điểm N sao cho MN = ME.

Xem chi tiết