Trắc nghiệm Tìm hiểu về văn bản Hội lồng tồng Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Hội lồng tồng thường được tổ chức ở vùng miền nào?
-
A.
Vùng Tây Bắc
-
B.
Vùng Việt Bắc
-
C.
Vùng Nam Trung Bộ
-
D.
Vùng Bắc Trung Bộ
Hội lồng tồng diễn ra vào thời điểm nào?
-
A.
Từ mùng Một đến mùng Ba tết Nguyên Đán
-
B.
Từ mùng Mười đến Rằm tháng Giêng
-
C.
Từ sau tết Nguyên Đán đến tết Thanh Minh
-
D.
Từ 23 tháng Chạp đến ngày 30 tết
Lồng tồng tiếng Tày – Nùng có nghĩa là gì?
-
A.
Xuống đồng
-
B.
Lên thác
-
C.
Xuống núi
-
D.
Lên núi
Trong những ngày hội lồng tồng cầu mùa, vui xuân, dân làng mang cỗ đến cúng ai?
-
A.
Thần núi
-
B.
Thần nước
-
C.
Thần nông
-
D.
Thần mặt trời
Trong những trò chơi dân gian làm cho hội lồng tồng rộn rịp, đâu là trò chơi hấp dẫn nhất?
-
A.
Múa sử tử
-
B.
Tung còn
-
C.
Lượn lồng tồng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Nhân dịp hội lồng tồng, thanh niên gái trai tụ họp thành những đám hát lượn, hát đối đáp nhưng bài “lượn lồng tồng” để?
Cầu mùa màng
Cầu mưa
Chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn tốt lành
Cầu nắng
Ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình yêu, của cuộc sống lao động
Buổi hát lượn trong hội lồng tồng thường có hai phần, đó là?
-
A.
Lượn tuồng và lượn sương
-
B.
Lượn tuồng và hát chèo
-
C.
Hát sẩm và lượn sương
-
D.
Hát sẩm và lượn tuồng
“Lượn sương” gồm những bài hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng để hát kể cho nhau nghe về những cảnh đẹp của quê hương mường bản, những câu chuyện mượn trong cổ tích, truyền thuyết, những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng,…”
“Lượn sương” thường sáng tác tại chỗ theo cảm hứng để gái trai làm gì?
-
A.
Kể cho nhau nghe về những cảnh đẹp của quê hương mường bản
-
B.
Kể cho nhau nghe những câu chuyện mượn trong cổ tích
-
C.
Đặt vấn đề yêu đương và trực tiếp thổ lộ tình cảm với nhau
-
D.
Kể cho nhau những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng
Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức hội lồng tồng?
-
A.
Mong ước mưa thuận gió hòa
-
B.
Mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu
-
C.
Chăn nuôi thuận lợi, đời sống ấm no
-
D.
Tất cả đáp án trên
Lời giải và đáp án
Hội lồng tồng thường được tổ chức ở vùng miền nào?
-
A.
Vùng Tây Bắc
-
B.
Vùng Việt Bắc
-
C.
Vùng Nam Trung Bộ
-
D.
Vùng Bắc Trung Bộ
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn đầu tiên của văn bản
Hội lồng tồng thường được tổ chức ở vùng Việt Bắc
Hội lồng tồng diễn ra vào thời điểm nào?
-
A.
Từ mùng Một đến mùng Ba tết Nguyên Đán
-
B.
Từ mùng Mười đến Rằm tháng Giêng
-
C.
Từ sau tết Nguyên Đán đến tết Thanh Minh
-
D.
Từ 23 tháng Chạp đến ngày 30 tết
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn đầu tiên của văn bản
Hội lồng tồng diễn ra từ sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh
Lồng tồng tiếng Tày – Nùng có nghĩa là gì?
-
A.
Xuống đồng
-
B.
Lên thác
-
C.
Xuống núi
-
D.
Lên núi
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn đầu tiên của văn bản
Lồng tồng tiếng Tày – Nùng có nghĩa là “xuống đồng”
Trong những ngày hội lồng tồng cầu mùa, vui xuân, dân làng mang cỗ đến cúng ai?
-
A.
Thần núi
-
B.
Thần nước
-
C.
Thần nông
-
D.
Thần mặt trời
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ hai của văn bản
Trong những ngày hội lồng tồng cầu mùa, vui xuân, dân làng mang cỗ đến cúng thần nông
Trong những trò chơi dân gian làm cho hội lồng tồng rộn rịp, đâu là trò chơi hấp dẫn nhất?
-
A.
Múa sử tử
-
B.
Tung còn
-
C.
Lượn lồng tồng
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ hai của văn bản
Trong những trò chơi dân gian làm cho hội lồng tồng rộn rịp có đánh vật, kéo co, thi bắn, đua thuyền, biểu diễn võ dân tộc,.. nhưng hấp dẫn nhất là tung còn, múa sư tử và “lượn lồng tồng”.
Nhân dịp hội lồng tồng, thanh niên gái trai tụ họp thành những đám hát lượn, hát đối đáp nhưng bài “lượn lồng tồng” để?
Cầu mùa màng
Cầu mưa
Chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn tốt lành
Cầu nắng
Ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình yêu, của cuộc sống lao động
Cầu mùa màng
Chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn tốt lành
Ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình yêu, của cuộc sống lao động
Đọc kĩ văn bản từ “Nhân dịp hội lồng tồng … cuộc sống lao động”
Nhân dịp hội lồng tồng, thanh niên gái trai tụ họp thành những đám hát lượn, hát đối đáp nhưng bài “lượn lồng tồng” để cầu mùa màng, chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn tốt lành, ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình yêu, của cuộc suống lao động.
Buổi hát lượn trong hội lồng tồng thường có hai phần, đó là?
-
A.
Lượn tuồng và lượn sương
-
B.
Lượn tuồng và hát chèo
-
C.
Hát sẩm và lượn sương
-
D.
Hát sẩm và lượn tuồng
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản từ “Buổi hát lượn trong hội lồng tồng … gửi gắm tình yêu”
Buổi hát lượn trong hội lồng tồng thường có hai phần, đó là lượn tuồng và lượn sương
“Lượn sương” gồm những bài hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng để hát kể cho nhau nghe về những cảnh đẹp của quê hương mường bản, những câu chuyện mượn trong cổ tích, truyền thuyết, những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng,…”
Đọc kĩ văn bản từ “Buổi hát lượn trong hội lồng tồng … gửi gắm tình yêu”
“Lượn tuồng” gồm những bài hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng để hát kể cho nhau nghe về những cảnh đẹp của quê hương mường bản, những câu chuyện mượn trong cổ tích, truyền thuyết, những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng,…”
“Lượn sương” thường sáng tác tại chỗ theo cảm hứng để gái trai làm gì?
-
A.
Kể cho nhau nghe về những cảnh đẹp của quê hương mường bản
-
B.
Kể cho nhau nghe những câu chuyện mượn trong cổ tích
-
C.
Đặt vấn đề yêu đương và trực tiếp thổ lộ tình cảm với nhau
-
D.
Kể cho nhau những cảnh sinh hoạt sản xuất trong bốn mùa, mười hai tháng
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản từ “Sau phần “lượn tuồng”…tình cảm với nhau”
“Lượn sương” thường sáng tác tại chỗ theo cảm hứng để gái trai đặt vấn đề yêu đương và trực tiếp thổ lộ tình cảm với nhau
Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức hội lồng tồng?
-
A.
Mong ước mưa thuận gió hòa
-
B.
Mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu
-
C.
Chăn nuôi thuận lợi, đời sống ấm no
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản
Hội lồng tồng thể hiện mong ước mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu, chăn nuôi thuận lợi, đời sống no đủ.
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu lý thuyết viết văn bản tường trình Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Từ ngữ địa phương Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Chuyện cơm hến Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu về dấu gạch ngang Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác giả Vũ Bằng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Bản tin về hoa anh đào Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu về Cước chú + Tài liệu tham khảo Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Thủy tiên tháng Một Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Vài nét về Thô-mát L.Phrit-man Văn 7 Kết nối tri thức