Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương Văn 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Đường vào trung tâm vũ trụ
-
B.
Hai vạn dặm dưới đáy biển
-
C.
Xưởng Sô-cô-la
-
D.
Một ngày của Ích-chi-an
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương thuộc thể loại truyện nào?
-
A.
Truyện cười
-
B.
Truyện trinh thám
-
C.
Truyện ma
-
D.
Truyện khoa học viễn tưởng
Truyện Cuộc chạm trán trên đại dương thể hiện khát vọng gì của tác giả nói riêng, của con người nói chung
-
A.
Khát vọng chinh phục đại dương
-
B.
Khát vọng chinh phục lòng trái đất
-
C.
Khát vọng chinh phục vũ trụ
-
D.
Khát vọng chinh phục khu rừng kì bí
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được chia thành mấy phần?
-
A.
5 phần
-
B.
4 phần
-
C.
3 phần
-
D.
2 phần
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là gì?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Theo nhân vật “tôi” trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” có gì khác thường?
-
A.
Nó có màu xanh
-
B.
Nó có cánh
-
C.
Nó biết nói
-
D.
Nó phát ra ánh điện
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương báo cáo của những con tàu nào đã cường điệu kích thước của “con cá”?
-
A.
Hen-vơ-chi-a và San-nông
-
B.
Hen-vơ-chi-a và Nau-ti-lúyt
-
C.
San-nông và Nau-ti-lúyt
-
D.
San-nông và Háp
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” thực chất là gì?
-
A.
Chiếc máy bay
-
B.
Chiếc tàu ngầm
-
C.
Ngọn hải đăng
-
D.
Khinh khí cầu
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật nào?
-
A.
A-rôn-nác, Mác Oát-ni, Công-xây
-
B.
A-rôn-nác, Mác Oát-ni, Nét Len
-
C.
A-rôn-nác, Công-xây, Nét Len
-
D.
Mác Oát-ni, Công-xây, Nét Len
Lời giải và đáp án
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Đường vào trung tâm vũ trụ
-
B.
Hai vạn dặm dưới đáy biển
-
C.
Xưởng Sô-cô-la
-
D.
Một ngày của Ích-chi-an
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác giả
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển (1868)
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương thuộc thể loại truyện nào?
-
A.
Truyện cười
-
B.
Truyện trinh thám
-
C.
Truyện ma
-
D.
Truyện khoa học viễn tưởng
Đáp án : D
Dựa vào đặc trưng thể loại
Văn bản thuộc thể loại truyện khoa học viễn tưởng
Truyện Cuộc chạm trán trên đại dương thể hiện khát vọng gì của tác giả nói riêng, của con người nói chung
-
A.
Khát vọng chinh phục đại dương
-
B.
Khát vọng chinh phục lòng trái đất
-
C.
Khát vọng chinh phục vũ trụ
-
D.
Khát vọng chinh phục khu rừng kì bí
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung văn bản
Truyện thể hiện khát vọng chinh phục đại dương, chinh phục khoa học của con người
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được chia thành mấy phần?
-
A.
5 phần
-
B.
4 phần
-
C.
3 phần
-
D.
2 phần
Đáp án : C
Nhớ lại bố cục, nội dung văn bản
Văn bản được chia thành 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “nhưng nó vẫn phớt lờ”): Sự xuất hiện của cá thiết kình.
- Phần 2 (tiếp theo đến “khi rơi xuống nước”): Cuộc chạm trán trên biển.
- Phần 3 (còn lại): Con tàu ngầm xuất hiện.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là gì?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Tự sự
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Đáp án : B
Chú ý ngôn ngữ, giọng điệu của văn bản
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự
Theo nhân vật “tôi” trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” có gì khác thường?
-
A.
Nó có màu xanh
-
B.
Nó có cánh
-
C.
Nó biết nói
-
D.
Nó phát ra ánh điện
Đáp án : D
Theo dõi phần đầu của văn bản, từ “Sáu giờ…” đến “giận dữ đến mức nào?
Theo nhân vật “tôi”, “con cá thiết kình” phát ra ánh điện
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương báo cáo của những con tàu nào đã cường điệu kích thước của “con cá”?
-
A.
Hen-vơ-chi-a và San-nông
-
B.
Hen-vơ-chi-a và Nau-ti-lúyt
-
C.
San-nông và Nau-ti-lúyt
-
D.
San-nông và Háp
Đáp án : A
Chú ý đoạn từ “Cách chiếc tàu chiến một hải lí rưỡi…” đến “cả ba chiều”
Báo cáo của tàu Hen-vơ-chi-a và San-nông hơi cường điệu kích thước của “con cá”
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” thực chất là gì?
-
A.
Chiếc máy bay
-
B.
Chiếc tàu ngầm
-
C.
Ngọn hải đăng
-
D.
Khinh khí cầu
Đáp án : B
Chú ý văn bản từ “Không còn nghi ngờ gì nữa…” đến “đồng ý với anh ta”
“Con cá thiết kình” thực chất là một chiếc tàu ngầm do con người tạo ra
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật nào?
-
A.
A-rôn-nác, Mác Oát-ni, Công-xây
-
B.
A-rôn-nác, Mác Oát-ni, Nét Len
-
C.
A-rôn-nác, Công-xây, Nét Len
-
D.
Mác Oát-ni, Công-xây, Nét Len
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
Văn bản là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật: A-rôn-nác, Công-xây, Nét Len
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Hà Thủy Nguyên Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu Dấu chấm lửng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu Dấu ngoặc kép Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Dấu ấn Hồ Khanh Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Giuyn Véc-nơ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Bản tin về hoa anh đào Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu về Cước chú + Tài liệu tham khảo Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Thủy tiên tháng Một Văn 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Vài nét về Thô-mát L.Phrit-man Văn 7 Kết nối tri thức