Trắc nghiệm Bài 11: Muối Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức có đáp án
Đề bài
Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số lượng muối tan trong nước là
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
-
A.
Muối
-
B.
Base
-
C.
Acid
-
D.
Oxide
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối?
-
A.
Acid tác dụng với base
-
B.
Kim loại tác dụng với oxygen
-
C.
Acid tác dụng với oxide base
-
D.
Base tác dụng với oxide acid
Cho sơ đồ phản ứng sau: ? +2HCl 🡪 ZnCl2 + H2
Chất nào thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là
-
A.
Zn(OH)2
-
B.
ZnO
-
C.
Zn
-
D.
ZnCO3
Cho hydrochloric acid tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra kết tủa?
-
A.
NaOH
-
B.
BaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO4
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên?
-
A.
KOH
-
B.
CaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO3
Kim loại M có hóa trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là
-
A.
Fe2(SO4)3
-
B.
Na2SO4
-
C.
MgSO4
-
D.
CaSO3
Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là:
-
A.
20g
-
B.
15,4g
-
C.
24,8g
-
D.
15,2g
Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là
-
A.
6,4g
-
B.
6,5g
-
C.
16g
-
D.
3,2g
Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
-
A.
9,8g
-
B.
33,1g
-
C.
23,3g
-
D.
31,3gPhương phápDựa vào phương trình: CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa
-
A.
FeCl3
-
B.
BaCl2
-
C.
NaNO3
-
D.
K2SO4
Công thức hóa học của muối silver nitrate
-
A.
Fe(NO3)2
-
B.
AgCl
-
C.
AgNO3
-
D.
CuCl2
Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
-
A.
phenolphtalein
-
B.
quỳ tím
-
C.
kim loại
-
D.
dung dịch muối BaCl2
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
-
A.
0,05 lít
-
B.
0,1 lít
-
C.
0,2 lít
-
D.
0,5 lít
Lời giải và đáp án
Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số lượng muối tan trong nước là
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của muối
Số lượng muối là: NaCl, KNO3 , CuSO4
Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
-
A.
Muối
-
B.
Base
-
C.
Acid
-
D.
Oxide
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của các hợp chất đã học
Đáp án A
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối?
-
A.
Acid tác dụng với base
-
B.
Kim loại tác dụng với oxygen
-
C.
Acid tác dụng với oxide base
-
D.
Base tác dụng với oxide acid
Đáp án : B
Dựa vào các phương trình điều chế muối
Đáp án B vì kim loại tác dụng với oxygen tạo ra oxide
Cho sơ đồ phản ứng sau: ? +2HCl 🡪 ZnCl2 + H2
Chất nào thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là
-
A.
Zn(OH)2
-
B.
ZnO
-
C.
Zn
-
D.
ZnCO3
Đáp án : C
Chất tác dụng với acid tạo khí hydrogen là kim loại
Đáp án C
Cho hydrochloric acid tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra kết tủa?
-
A.
NaOH
-
B.
BaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO4
Đáp án : C
Dựa vào khả năng tan trong nước của một số muối
Đáp án C. AgNO3 +HCl 🡪 AgCl + HNO3. Muối AgCl không tan trong nước
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên?
-
A.
KOH
-
B.
CaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO3
Đáp án : D
H2SO4 tác dụng được với muối tạo muối mới và acid mới
Đáp án D. H2SO4 + Na2SO3 🡪 Na2SO4 + SO3 + H2O
Kim loại M có hóa trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là
-
A.
Fe2(SO4)3
-
B.
Na2SO4
-
C.
MgSO4
-
D.
CaSO3
Đáp án : C
Dựa vào % khối lượng của kim loại M trong muối sulfate
Công thức muối sulfate: MSO4. Gọi khối lượng mol của M là x. Ta có:
\(\begin{array}{l}\% {m_M} = \frac{{{M_M}}}{{{M_{MSO4}}}}.100 = 20\% \to \frac{x}{{x + 96}}.100 = 20\% \\ \to x = 24(Mg)\end{array}\)
Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là:
-
A.
20g
-
B.
15,4g
-
C.
24,8g
-
D.
15,2g
Đáp án : D
Viết phương trình hóa học khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4
Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2O
\({n_{Fe}} = \frac{{5,6}}{{56}} = 0,1mol \to {n_{FeS{O_4}}} = 0,1mol \to m = 0,1.152 = 15,2g\)
Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là
-
A.
6,4g
-
B.
6,5g
-
C.
16g
-
D.
3,2g
Đáp án : A
Viết phương trình hóa học khi cho Zn tác dụng với CuSO4
Zn + CuSO4 🡪 Cu + ZnSO4
0,1 🡪 0,1
mCu = 0,1.64 = 6,4g
Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
-
A.
9,8g
-
B.
33,1g
-
C.
23,3g
-
D.
31,3gPhương phápDựa vào phương trình: CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
Đáp án : B
CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
0,1 🡪 0,1 0,1
\({m_ \downarrow } = {m_{Cu{{(OH)}_2}}} + {m_{BaS{O_4}}} = 0,1.98 + 0,1.233 = 33,1g\)
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa
-
A.
FeCl3
-
B.
BaCl2
-
C.
NaNO3
-
D.
K2SO4
Đáp án : A
Xét các kim loại kết hợp với gốc OH để tạo kết tủa
Đáp án A. FeCl3 + 3NaOH 🡪 Fe(OH)3 + 3NaCl
Công thức hóa học của muối silver nitrate
-
A.
Fe(NO3)2
-
B.
AgCl
-
C.
AgNO3
-
D.
CuCl2
Đáp án : C
Dựa vào tên gọi của muối
Đáp án C
Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
-
A.
phenolphtalein
-
B.
quỳ tím
-
C.
kim loại
-
D.
dung dịch muối BaCl2
Đáp án : B
Phương pháp
Acid làm quỳ chuyển đỏ
Base làm quỳ chuyển xanh
Muối không làm đổi màu quỳ
Đáp án B
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
-
A.
0,05 lít
-
B.
0,1 lít
-
C.
0,2 lít
-
D.
0,5 lít
Đáp án : A
Đổi 200 ml = 0,2 (lít)
nKOH = VKOH. CM KOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KOH + MgSO4→ Mg(OH)2↓ + K2SO4
Theo PTHH: nMgSO4 = 1/2 nKOH = 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ VMgSO4 = 0,1 : 2 = 0,05 lít
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12: Phân bón hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Oxide với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9: Base - thang pH với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Acid với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức