Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do:
-
A.
Hoạt động của con người
-
B.
Hoạt động của sinh vật
-
C.
Hoạt động của núi lửa
-
D.
Cả A và B
Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ?
-
A.
Sự bất biến của quần xã
-
B.
Sự phát triển của quần xã
-
C.
Sự giảm sút của quần xã
-
D.
Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Tháp dân số thể hiện:
-
A.
Đặc trưng dân số của mỗi nước
-
B.
Thành phần dân số của mỗi nước
-
C.
Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
-
D.
Tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước
Hiện tượng tăng dân số cơ học là do:
-
A.
Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỷ lệ tử vong
-
B.
Tỉ lệ sinh và tỷ lệ tử vong bằng nhau
-
C.
Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư
-
D.
Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
-
A.
Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
-
B.
Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
-
C.
Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
-
D.
Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
-
A.
Cây xanh và động vật ăn thịt
-
B.
Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
-
D.
Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là
-
A.
Động vật mất nơi cư trú
-
B.
Môi trường bị ô nhiễm
-
C.
Nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái
-
D.
Nhiều loài trở về trạng thái cân bằng
Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
-
A.
Dạng phát triển.
-
B.
Dạng ổn định.
-
C.
Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.
-
D.
Dạng giảm sút.
Khí hậu của khu sinh học rừng rụng lá theo mùa có đặc điểm là:
-
A.
khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa hằng năm cao.
-
B.
khí hậu ấm áp về mùa hè, lạnh vào mùa đông.
-
C.
khí hậu khô, nóng.
-
D.
khí hậu khô hạn, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày.
Tác động xấu của con người đối với môi trường tự nhiên
-
A.
Chặt phá rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên thiên nhiên
-
B.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên, săn bắt động vật hoang dã
-
C.
Săn bắt động vật hoang dã, chặt phá rừng bừa bãi
-
D.
Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là:
-
A.
Sự cân bằng sinh học trong quần xã
-
B.
Sự phát triển của quần xã
-
C.
Sự giảm sút của quần xã
-
D.
Sự bất biến của quần xã
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là:
-
A.
Độ đa dạng
-
B.
Độ nhiều
-
C.
Độ thường gặp
-
D.
Độ tập trung
Đặc trưng nào quy định tốc độ phát triển của quần thể?
-
A.
Tỉ lệ giới tính.
-
B.
Sự sinh sản và sự tử vong
-
C.
Thành phần nhóm tuổi.
-
D.
Mật độ
Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do
-
A.
Con người dùng lửa để lấy ánh sáng
-
B.
Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn .
-
C.
Con người dùng lửa sưởi ấm .
-
D.
Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt.
Khi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
-
A.
Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
-
B.
Một giọt nước ao cũng được coi là 1 hệ sinh thái
-
C.
Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
-
D.
Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật.
Lời giải và đáp án
Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do:
-
A.
Hoạt động của con người
-
B.
Hoạt động của sinh vật
-
C.
Hoạt động của núi lửa
-
D.
Cả A và B
Đáp án : A
Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do: Hoạt động của con người
A. Hoạt động của con người
Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ?
-
A.
Sự bất biến của quần xã
-
B.
Sự phát triển của quần xã
-
C.
Sự giảm sút của quần xã
-
D.
Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Đáp án : D
Hiện tượng này được gọi là sự cân bằng sinh học trong quần xã
D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Tháp dân số thể hiện:
-
A.
Đặc trưng dân số của mỗi nước
-
B.
Thành phần dân số của mỗi nước
-
C.
Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
-
D.
Tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước
Đáp án : A
Tháp dân số thể hiện: Đặc trưng dân số của mỗi nước
A. Đặc trưng dân số của mỗi nước
Hiện tượng tăng dân số cơ học là do:
-
A.
Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỷ lệ tử vong
-
B.
Tỉ lệ sinh và tỷ lệ tử vong bằng nhau
-
C.
Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư
-
D.
Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư
Đáp án : C
Hiện tượng tăng dân số cơ học là do: Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư.
C. Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
-
A.
Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
-
B.
Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
-
C.
Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
-
D.
Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Đáp án : D
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
-
A.
Cây xanh và động vật ăn thịt
-
B.
Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
-
D.
Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Đáp án : D
Cây xanh, vi khuẩn và nấm luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn
D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm.
Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là
-
A.
Động vật mất nơi cư trú
-
B.
Môi trường bị ô nhiễm
-
C.
Nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái
-
D.
Nhiều loài trở về trạng thái cân bằng
Đáp án : C
Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là: Nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái.
C. Nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái
Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
-
A.
Dạng phát triển.
-
B.
Dạng ổn định.
-
C.
Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.
-
D.
Dạng giảm sút.
Đáp án : D
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng giảm sút
D. Dạng giảm sút.
Khí hậu của khu sinh học rừng rụng lá theo mùa có đặc điểm là:
-
A.
khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa hằng năm cao.
-
B.
khí hậu ấm áp về mùa hè, lạnh vào mùa đông.
-
C.
khí hậu khô, nóng.
-
D.
khí hậu khô hạn, nhiệt độ không khí nóng vào ban ngày.
Đáp án : B
Khí hậu của khu sinh học rừng rụng lá theo mùa có đặc điểm là: khí hậu ấm áp về mùa hè, lạnh vào mùa đông.
B. khí hậu ấm áp về mùa hè, lạnh vào mùa đông.
Tác động xấu của con người đối với môi trường tự nhiên
-
A.
Chặt phá rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên thiên nhiên
-
B.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên, săn bắt động vật hoang dã
-
C.
Săn bắt động vật hoang dã, chặt phá rừng bừa bãi
-
D.
Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Đáp án : D
Tác động xấu của con người đối với môi trường tự nhiên: Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên
D. Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên
Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là:
-
A.
Sự cân bằng sinh học trong quần xã
-
B.
Sự phát triển của quần xã
-
C.
Sự giảm sút của quần xã
-
D.
Sự bất biến của quần xã
Đáp án : A
Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: Sự cân bằng sinh học trong quần xã
A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là:
-
A.
Độ đa dạng
-
B.
Độ nhiều
-
C.
Độ thường gặp
-
D.
Độ tập trung
Đáp án : C
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là: Độ thường gặp
C. Độ thường gặp
Đặc trưng nào quy định tốc độ phát triển của quần thể?
-
A.
Tỉ lệ giới tính.
-
B.
Sự sinh sản và sự tử vong
-
C.
Thành phần nhóm tuổi.
-
D.
Mật độ
Đáp án : B
Sự sinh sản và sự tử vong quy định tốc độ phát triển của quần thể
B. Sự sinh sản và sự tử vong
Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do
-
A.
Con người dùng lửa để lấy ánh sáng
-
B.
Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn .
-
C.
Con người dùng lửa sưởi ấm .
-
D.
Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt.
Đáp án : D
Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt.
D. Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt.
Khi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
-
A.
Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
-
B.
Một giọt nước ao cũng được coi là 1 hệ sinh thái
-
C.
Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
-
D.
Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật.
Đáp án : C
Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ là sai
C. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 47: Bảo vệ môi trường với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 45: Sinh quyển với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 44: Hệ sinh thái với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 43: Quần xã sinh vật với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42: Quần thể sinh vật với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức