Trắc nghiệm Bài 24. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế - Khoa học tự niên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Cường độ dòng điện được kí hiệu là
-
A.
V
-
B.
A
-
C.
U
-
D.
I
Ampe kế là dụng cụ để đo:
-
A.
cường độ dòng điện
-
B.
hiệu điện thế
-
C.
công suất điện
-
D.
điện trở
Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
-
A.
Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
-
B.
Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
-
C.
Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
-
D.
Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
-
A.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
-
B.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
-
C.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
-
D.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:
-
A.
32 A
-
B.
0,32 A
-
C.
1,6 A
-
D.
3,2 A
Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
-
A.
Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
-
B.
Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
-
C.
Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
-
D.
Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo
-
A.
hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
-
B.
hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
-
C.
hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch.
-
D.
hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện.
Chọn câu trả lời đúng: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở.
-
A.
Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện
-
B.
Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện.
-
C.
Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện.
-
D.
Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện.
Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
-
A.
314 mV
-
B.
5,8 V
-
C.
1,52 V
-
D.
3,16 V
-
A.
Vôn (V)
-
B.
Ampe (A)
-
C.
Milivôn (mV)
-
D.
Kilôvôn (kV)
Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:
-
A.
Kích thước của vôn kế
-
B.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
-
C.
Cách mắc vôn kế trong mạch.
-
D.
Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.
-
A.
Điện thế
-
B.
Hiệu điện thế
-
C.
Cường độ điện thế
-
D.
Cường độ dòng điện
Chọn câu sai
-
A.
1V = 1000mV
-
B.
1kV = 1000mV
-
C.
1mV = 0,001V
-
D.
1000V = 1kV
Đối với pin tròn thường sử dụng trong các đồng hồ treo tường trong nhà, giá trị hiệu điện thế giữa hai cực là:
-
A.
1,5 V
-
B.
3,0 V
-
C.
6,0 V
-
D.
9,0 V
Lời giải và đáp án
Cường độ dòng điện được kí hiệu là
-
A.
V
-
B.
A
-
C.
U
-
D.
I
Đáp án : D
Cường độ dòng điện được kí hiệu là I
Đáp án D
Ampe kế là dụng cụ để đo:
-
A.
cường độ dòng điện
-
B.
hiệu điện thế
-
C.
công suất điện
-
D.
điện trở
Đáp án : A
Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
Đáp án A
Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
-
A.
Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
-
B.
Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
-
C.
Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
-
D.
Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Đáp án : B
Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện
Đáp án B
Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
-
A.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
-
B.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
-
C.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
-
D.
Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Đáp án : A
Trên một cầu chì có ghi 1A có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
Đáp án A
Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:
-
A.
32 A
-
B.
0,32 A
-
C.
1,6 A
-
D.
3,2 A
Đáp án : D
Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất thì mỗi khoảng tương ứng với 0,2A. Kim chỉ khoảng thứ 16 thì cường độ dòng điện là 16.0,2 = 3,2A
Đáp án D
Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
-
A.
Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
-
B.
Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
-
C.
Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
-
D.
Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
Đáp án : D
Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau là sai vì số chỉ của Ampe kế cho biết độ sáng mạnh yếu của đèn
Đáp án D
Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo
-
A.
hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
-
B.
hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
-
C.
hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch.
-
D.
hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện.
Đáp án : D
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế giữa hai cực nguồn
Đáp án D
Chọn câu trả lời đúng: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở.
-
A.
Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện
-
B.
Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện.
-
C.
Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện.
-
D.
Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện.
Đáp án : A
Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện
Đáp án A
Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
-
A.
314 mV
-
B.
5,8 V
-
C.
1,52 V
-
D.
3,16 V
Đáp án : B
Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện 5,8 V khi chưa mắc vào mạch
Đáp án B
-
A.
Vôn (V)
-
B.
Ampe (A)
-
C.
Milivôn (mV)
-
D.
Kilôvôn (kV)
Đáp án : B
Đơn vị của hiệu điện thế là V, kV, mV
Đáp án B
Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:
-
A.
Kích thước của vôn kế
-
B.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
-
C.
Cách mắc vôn kế trong mạch.
-
D.
Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.
Đáp án : A
Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là Kích thước của vôn kế
Đáp án A
-
A.
Điện thế
-
B.
Hiệu điện thế
-
C.
Cường độ điện thế
-
D.
Cường độ dòng điện
Đáp án : B
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một Hiệu điện thế
Đáp án B
Chọn câu sai
-
A.
1V = 1000mV
-
B.
1kV = 1000mV
-
C.
1mV = 0,001V
-
D.
1000V = 1kV
Đáp án : B
1kV=1000V=1000000mV
Đáp án B
1V = 1000mV
1kV = 1000000mV
1mV = 0,001V
1000V = 1kV
Đối với pin tròn thường sử dụng trong các đồng hồ treo tường trong nhà, giá trị hiệu điện thế giữa hai cực là:
-
A.
1,5 V
-
B.
3,0 V
-
C.
6,0 V
-
D.
9,0 V
Đáp án : A
Đối với pin tròn thường sử dụng trong các đồng hồ treo tường trong nhà, giá trị hiệu điện thế giữa hai cực là 1,5 V
Đáp án A
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Tác dụng của dòng điện Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Mạch điện đơn giản Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 21. Dòng điện, nguồn điện Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức