Trắc nghiệm Bài 34: Hệ hô hấp ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Chức năng trao đổi O2 và CO2 được thực hiện ở
-
A.
Động mạch.
-
B.
Tĩnh mạch,
-
C.
Khí quản
-
D.
Phế nang
Tại sao khi ăn không nên cười nói ?
-
A.
Cười nói có thể làm cho thức ăn khó trôi xuống thực quản
-
B.
Cười, nói làm nắp thanh quản mở, thức ăn có thể rơi vào thanh quản gây ho, sặc..
-
C.
Cười, nói làm nước bọt không được tiết ra, thức ăn sẽ khó tiêu hoá
-
D.
Khi ăn, nói sẽ không rõ, người khác không hiểu.
Hệ hô hấp gồm
-
A.
Các tế bào mao mạch.
-
B.
Hai lá phối.
-
C.
Hệ thống đường dẫn khí
-
D.
Cả B và C.
Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
-
A.
Khoang mũi.
-
B.
Thanh quản.
-
C.
Khí quản và phế quản.
-
D.
Phổi.
Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
-
A.
lá thành.
-
B.
lá tạng.
-
C.
phế nang.
-
D.
phế quản
Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?
-
A.
4 lớp
-
B.
3 lớp
-
C.
2 lớp
-
D.
1 lớp
Vì sao phổi phải có số lượng phế nang lớn, khoảng 700 – 800 triệu phế nang?
-
A.
Nhằm tăng lượng khí hít vào
-
B.
Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
-
C.
Tăng tính đàn hồi của mô phổi.
-
D.
Giúp thở sâu hơn.
Phổi người trưởng thành có khoảng
-
A.
200 – 300 triệu phế nang.
-
B.
800 – 900 triệu phế nang.
-
C.
700 – 800 triệu phế nang
-
D.
500 – 600 triệu phế nang
Không khí được sưởi ấm tại khoang mũi là nhờ
-
A.
có lưới mao mạch dày đặc.
-
B.
cánh mũi rộng và dày.
-
C.
trong mũi có nhiêu lông mũi.
-
D.
có lớp niêm mạc tiết ra các chất nhầy.
Đường dẫn khí có chức năng gì?
-
A.
Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
-
B.
Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
-
C.
Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
-
D.
Bảo vệ hệ hô hấp.
Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?
-
A.
Phế quản
-
B.
Khí quản
-
C.
Thanh quản
-
D.
Họng
Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
-
A.
họng và phế quản.
-
B.
phế quản và mũi
-
C.
họng và thanh quản
-
D.
thanh quản và phế quản.
Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
-
A.
Khí quản
-
B.
Thanh quản
-
C.
Phổi
-
D.
Phế quản
Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ?
-
A.
20 – 25 vòng sụn
-
B.
15 – 20 vòng sụn
-
C.
10 – 15 vòng sụn
-
D.
25 – 30 vòng sụn
Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?
-
A.
Sụn thanh thiệt
-
B.
Sụn nhẫn
-
C.
Sụn giáp
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
-
A.
Thanh quản
-
B.
Thực quản
-
C.
Khí quản
-
D.
Phế quản
Nói sự sống gắn liền với sự thở vì
-
A.
mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng.
-
B.
khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết.
-
C.
lấy ôxi vào để ôxi hoá chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng cần cho sự sống.
-
D.
thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình ôxi hoá ở tế bào.
Hoạt động hô hấp có vai trò gì ?
-
A.
Cung cấp ôxi cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ
-
B.
Thải loại khí cacbônic ra khỏi cơ thể
-
C.
Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
-
D.
Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường
Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
-
A.
Trao đổi khí ở phổi
-
B.
Trao đổi khí ở tế bào
-
C.
Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
-
D.
Cả A, B và C
Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
-
A.
Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
-
B.
Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
-
C.
Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
-
D.
Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Lời giải và đáp án
Chức năng trao đổi O2 và CO2 được thực hiện ở
-
A.
Động mạch.
-
B.
Tĩnh mạch,
-
C.
Khí quản
-
D.
Phế nang
Đáp án : D
Chức năng trao đổi O2 và CO2 được thực hiện ở các phế nang ở phổi với mao mạch.
Tại sao khi ăn không nên cười nói ?
-
A.
Cười nói có thể làm cho thức ăn khó trôi xuống thực quản
-
B.
Cười, nói làm nắp thanh quản mở, thức ăn có thể rơi vào thanh quản gây ho, sặc..
-
C.
Cười, nói làm nước bọt không được tiết ra, thức ăn sẽ khó tiêu hoá
-
D.
Khi ăn, nói sẽ không rõ, người khác không hiểu.
Đáp án : B
Khi ăn, nếu cười, nói có thể làm thức ăn rơi vào đường dẫn khí gây ho, sặc do nắp thanh quản mở.
Hệ hô hấp gồm
-
A.
Các tế bào mao mạch.
-
B.
Hai lá phối.
-
C.
Hệ thống đường dẫn khí
-
D.
Cả B và C.
Đáp án : D
Hệ hô hấp gồm phổi và hệ thống đường dẫn khí.
Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
-
A.
Khoang mũi.
-
B.
Thanh quản.
-
C.
Khí quản và phế quản.
-
D.
Phổi.
Đáp án : D
Phổi là cơ quan trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
-
A.
lá thành.
-
B.
lá tạng.
-
C.
phế nang.
-
D.
phế quản
Đáp án : A
Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là lá thành.
Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?
-
A.
4 lớp
-
B.
3 lớp
-
C.
2 lớp
-
D.
1 lớp
Đáp án : C
Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi 2 lớp màng
Vì sao phổi phải có số lượng phế nang lớn, khoảng 700 – 800 triệu phế nang?
-
A.
Nhằm tăng lượng khí hít vào
-
B.
Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
-
C.
Tăng tính đàn hồi của mô phổi.
-
D.
Giúp thở sâu hơn.
Đáp án : B
Phổi phải có số lượng phế nang lớn → Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
Phổi người trưởng thành có khoảng
-
A.
200 – 300 triệu phế nang.
-
B.
800 – 900 triệu phế nang.
-
C.
700 – 800 triệu phế nang
-
D.
500 – 600 triệu phế nang
Đáp án : C
Phổi người trưởng thành có khoảng 700 – 800 triệu phế nang.
Không khí được sưởi ấm tại khoang mũi là nhờ
-
A.
có lưới mao mạch dày đặc.
-
B.
cánh mũi rộng và dày.
-
C.
trong mũi có nhiêu lông mũi.
-
D.
có lớp niêm mạc tiết ra các chất nhầy.
Đáp án : A
Bên trong khoang mũi có lưới mao mạch dày đặc → làm ấm không khí.
Đường dẫn khí có chức năng gì?
-
A.
Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
-
B.
Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
-
C.
Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
-
D.
Bảo vệ hệ hô hấp.
Đáp án : C
Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?
-
A.
Phế quản
-
B.
Khí quản
-
C.
Thanh quản
-
D.
Họng
Đáp án : D
Họng có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại.
Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
-
A.
họng và phế quản.
-
B.
phế quản và mũi
-
C.
họng và thanh quản
-
D.
thanh quản và phế quản.
Đáp án : D
Khí quản là bộ phận nối liền với thanh quản và phế quản
Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ?
-
A.
Khí quản
-
B.
Thanh quản
-
C.
Phổi
-
D.
Phế quản
Đáp án : B
Thanh quản ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò phát ra âm thanh.
Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C ?
-
A.
20 – 25 vòng sụn
-
B.
15 – 20 vòng sụn
-
C.
10 – 15 vòng sụn
-
D.
25 – 30 vòng sụn
Đáp án : B
Khí quản người được tạo thành bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết hình chữ C
Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?
-
A.
Sụn thanh thiệt
-
B.
Sụn nhẫn
-
C.
Sụn giáp
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : A
Sụn này nằm ở dưới đáy lưỡi, có thể đậy kín đường hô hấp khi ta nuốt thức ăn.
Thanh thiệt là một cái nắp sụn nhỏ nằm ở dưới đáy lưỡi có nhiệm vụ ngăn không cho thức ăn đi lạc vào khí quản khi nuốt
Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
-
A.
Thanh quản
-
B.
Thực quản
-
C.
Khí quản
-
D.
Phế quản
Đáp án : B
Thực quản không thuộc hệ hô hấp.
Nói sự sống gắn liền với sự thở vì
-
A.
mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng.
-
B.
khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết.
-
C.
lấy ôxi vào để ôxi hoá chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng cần cho sự sống.
-
D.
thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình ôxi hoá ở tế bào.
Đáp án : B
Khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết → sự sống gắn liền với sự thở.
Hoạt động hô hấp có vai trò gì ?
-
A.
Cung cấp ôxi cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ
-
B.
Thải loại khí cacbônic ra khỏi cơ thể
-
C.
Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
-
D.
Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường
Đáp án : D
Hoạt động hô hấp có vai trò đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường.
Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
-
A.
Trao đổi khí ở phổi
-
B.
Trao đổi khí ở tế bào
-
C.
Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
-
D.
Cả A, B và C
Đáp án : D
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường.
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu.
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.
Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
-
A.
Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic
-
B.
Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi
-
C.
Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic
-
D.
Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ
Đáp án : C
Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 35: Hệ bài tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 37: Hệ thần kinh và giác quan ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38: Hệ nội tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 40: Sinh sản ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31: Hệ vận động ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 30: Khái quát về cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức