Trắc nghiệm Bài 40: Sinh sản ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Theo chiều lưng-bụng thì ống đái, âm đạo và trực tràng của người phụ nữ sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
-
A.
Ống đái - âm đạo - trực tràng
-
B.
Âm đạo - Trực tràng - ống đái
-
C.
Trực tràng - ống đái - âm đạo
-
D.
Trực tràng - âm đạo - ống đái
Nam giới bị bệnh lậu thường có triệu chứng nào sau đây ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
Đái buốt
-
C.
Tiểu tiện có máu lẫn mủ
-
D.
Phù nề, đỏ miệng sáo
Ở nam giới khỏe mạnh, số lượng tinh trùng trong mỗi lần phóng tinh nằm trong khoảng bao nhiêu ?
-
A.
50 – 80 triệu
-
B.
500 – 700 triệu
-
C.
100 – 200 triệu
-
D.
200 – 300 triệu
Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ
-
A.
trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng.
-
B.
hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm.
-
C.
trứng không có khả năng thụ tinh.
-
D.
trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh.
Chu kỳ rụng trứng ở người bình thường nằm trong khoảng
-
A.
14 – 20 ngày.
-
B.
24 – 28 ngày.
-
C.
28 – 32 ngày.
-
D.
35 – 40 ngày.
Ở nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn là 28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
-
A.
Ngày thứ 28 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất
-
B.
Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất
-
C.
Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
-
D.
Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX) ?
-
A.
Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX (quy định bé gái) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử.
-
B.
Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X.
-
C.
Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
-
D.
Tất cả các phương án còn lại.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Bệnh giang mai do một loại … gây ra.
-
A.
phẩy khuẩn
-
B.
cầu khuẩn
-
C.
virut
-
D.
xoắn khuẩn
Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
-
A.
Buồng trứng
-
B.
Âm đạo
-
C.
Ống dẫn trứng
-
D.
Tử cung
Chúng ta có thể lây nhiễm vi khuẩn giang mai qua con đường nào dưới đây ?
-
A.
Qua quan hệ tình dục không an toàn
-
B.
Tất cả các phương án còn lại
-
C.
Qua truyền máu hoặc các vết xây xát
-
D.
Qua nhau thai từ mẹ sang con
Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ?
-
A.
Ống dẫn tinh
-
B.
Túi tinh
-
C.
Tinh hoàn
-
D.
Mào tinh
Trong cơ quan sinh dục nữ, sự thụ tinh thường diễn ra ở đâu ?
-
A.
Âm đạo
-
B.
Ống dẫn trứng
-
C.
Buồng trứng
-
D.
Tử cung
Ở cơ quan sinh dục nữ, bộ phận nào dưới đây nối trực tiếp với ống dẫn trứng ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
Tử cung
-
C.
Âm đạo
-
D.
Âm vật
Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy ?
-
A.
7 ngày
-
B.
14 ngày
-
C.
24 ngày
-
D.
3 ngày
Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ?
-
A.
Ống đái
-
B.
Mào tinh
-
C.
Túi tinh
-
D.
Tinh hoàn
Một người phụ nữ bình thường có khoảng bao nhiêu trứng đạt đến độ trưởng thành ?
-
A.
2000 trứng
-
B.
400 trứng
-
C.
1000 trứng
-
D.
800 trứng
Bệnh nào dưới đây thường khó phát hiện ở nữ giới hơn là nam giới và chỉ khi đến giai đoạn muộn mới biểu hiện thành triệu chứng ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
HIV
-
C.
Lậu
-
D.
Giang mai
Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ?
-
A.
Mào tinh
-
B.
Túi tinh
-
C.
Ống đái
-
D.
Tuyến tiền liệt
Tác nhân gây bệnh lậu là một loại
-
A.
xoắn khuẩn.
-
B.
song cầu khuẩn.
-
C.
tụ cầu khuẩn.
-
D.
trực khuẩn.
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, hoocmon prôgestêrôn được tiết ra chủ yếu nhờ bộ phận nào ?
-
A.
Tử cung
-
B.
Thể vàng
-
C.
Nhau thai
-
D.
Ống dẫn trứng
Lời giải và đáp án
Theo chiều lưng-bụng thì ống đái, âm đạo và trực tràng của người phụ nữ sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
-
A.
Ống đái - âm đạo - trực tràng
-
B.
Âm đạo - Trực tràng - ống đái
-
C.
Trực tràng - ống đái - âm đạo
-
D.
Trực tràng - âm đạo - ống đái
Đáp án : D
Theo chiều lưng - bụng thì trật tự đúng là trực tràng - âm đạo - ống đái.
Trực tràng - âm đạo - ống đái
Nam giới bị bệnh lậu thường có triệu chứng nào sau đây ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
Đái buốt
-
C.
Tiểu tiện có máu lẫn mủ
-
D.
Phù nề, đỏ miệng sáo
Đáp án : A
Nam giới mắc bệnh lậu thường cảm thấy buốt, nóng rát khi đi tiểu, chảy dịch hoặc mủ từ lỗ sáo dương vật hoặc kèm theo đau tinh hoàn
Tất cả các phương án còn lại
Ở nam giới khỏe mạnh, số lượng tinh trùng trong mỗi lần phóng tinh nằm trong khoảng bao nhiêu ?
-
A.
50 – 80 triệu
-
B.
500 – 700 triệu
-
C.
100 – 200 triệu
-
D.
200 – 300 triệu
Đáp án : D
Mỗi lần phóng tinh có tới 200 – 300 triệu tinh trùng.
200 – 300 triệu
Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ
-
A.
trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng.
-
B.
hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm.
-
C.
trứng không có khả năng thụ tinh.
-
D.
trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh.
Đáp án : D
Kinh nguyệt là kết quả của việc niêm mạc tử cung bong ra mang tính chu kỳ sự thay đổi của nội tiết làm máu chảy từ buồng tử cung ra ngoài âm đạo.
trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh
Chu kỳ rụng trứng ở người bình thường nằm trong khoảng
-
A.
14 – 20 ngày.
-
B.
24 – 28 ngày.
-
C.
28 – 32 ngày.
-
D.
35 – 40 ngày.
Đáp án : C
Chu kỳ rụng trứng ở người bình thường nằm trong khoảng 28 – 32 ngày.
28 – 32 ngày.
Ở nữ giới có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn là 28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
-
A.
Ngày thứ 28 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất
-
B.
Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất
-
C.
Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
-
D.
Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
Đáp án : B
Nồng độ LH đạt giá trị cao nhất ở thời điểm trứng rụng, đối với nữ giới có chu kỳ 28 ngày thì trứng rụng vào ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất.
Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kỳ gần nhất
Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX) ?
-
A.
Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX (quy định bé gái) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử.
-
B.
Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X.
-
C.
Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
-
D.
Tất cả các phương án còn lại.
Đáp án : C
Ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỷ lệ bé gái (XX) vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Bệnh giang mai do một loại … gây ra.
-
A.
phẩy khuẩn
-
B.
cầu khuẩn
-
C.
virut
-
D.
xoắn khuẩn
Đáp án : D
Bệnh giang mai do một loại xoắn khuẩn gây ra.
xoắn khuẩn
Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
-
A.
Buồng trứng
-
B.
Âm đạo
-
C.
Ống dẫn trứng
-
D.
Tử cung
Đáp án : D
Sau khi thụ tinh, trứng sẽ di chuyển đến buồng tử cung để làm tổ và phát triển
Tử cung
Chúng ta có thể lây nhiễm vi khuẩn giang mai qua con đường nào dưới đây ?
-
A.
Qua quan hệ tình dục không an toàn
-
B.
Tất cả các phương án còn lại
-
C.
Qua truyền máu hoặc các vết xây xát
-
D.
Qua nhau thai từ mẹ sang con
Đáp án : B
Bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm
Tất cả các phương án còn lại
Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ?
-
A.
Ống dẫn tinh
-
B.
Túi tinh
-
C.
Tinh hoàn
-
D.
Mào tinh
Đáp án : C
Tinh trùng được sản xuất ở tinh hoàn, trong các ống nhỏ cuộn chặt gọi là ống sinh tinh.
Tinh hoàn
Trong cơ quan sinh dục nữ, sự thụ tinh thường diễn ra ở đâu ?
-
A.
Âm đạo
-
B.
Ống dẫn trứng
-
C.
Buồng trứng
-
D.
Tử cung
Đáp án : B
Thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng (ở 1/3 phía ngoài).
Ống dẫn trứng
Ở cơ quan sinh dục nữ, bộ phận nào dưới đây nối trực tiếp với ống dẫn trứng ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
Tử cung
-
C.
Âm đạo
-
D.
Âm vật
Đáp án : B
Tử cung nối trực tiếp với ống dẫn trứng.
Tử cung
Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy ?
-
A.
7 ngày
-
B.
14 ngày
-
C.
24 ngày
-
D.
3 ngày
Đáp án : A
Trứng đã thụ tinh cần di chuyển xuống tử cung làm tổ mất 7 ngày.
7 ngày
Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ?
-
A.
Ống đái
-
B.
Mào tinh
-
C.
Túi tinh
-
D.
Tinh hoàn
Đáp án : C
Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở túi tinh
Túi tinh
Một người phụ nữ bình thường có khoảng bao nhiêu trứng đạt đến độ trưởng thành ?
-
A.
2000 trứng
-
B.
400 trứng
-
C.
1000 trứng
-
D.
800 trứng
Đáp án : B
Chỉ có khoảng 400 trứng đạt đến tuổi trưởng thành.
400 trứng
Bệnh nào dưới đây thường khó phát hiện ở nữ giới hơn là nam giới và chỉ khi đến giai đoạn muộn mới biểu hiện thành triệu chứng ?
-
A.
Tất cả các phương án còn lại
-
B.
HIV
-
C.
Lậu
-
D.
Giang mai
Đáp án : C
Bệnh lậu là bệnh có đặc tính thường khó phát hiện ở nữ giới hơn là nam giới và chỉ khi đến giai đoạn muộn mới biểu hiện.
Bệnh lậu
Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ?
-
A.
Mào tinh
-
B.
Túi tinh
-
C.
Ống đái
-
D.
Tuyến tiền liệt
Đáp án : A
Tinh trùng sẽ được đưa đến mào tinh để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo.
Mào tinh
Tác nhân gây bệnh lậu là một loại
-
A.
xoắn khuẩn.
-
B.
song cầu khuẩn.
-
C.
tụ cầu khuẩn.
-
D.
trực khuẩn.
Đáp án : B
Bệnh lậu gây nên bởi một loại vi khuẩn hình hạt cà phê thường xếp thành từng cặp gọi là song cầu khuẩn
Tác nhân gây bệnh lậu là một loại song cầu khuẩn.
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, hoocmon prôgestêrôn được tiết ra chủ yếu nhờ bộ phận nào ?
-
A.
Tử cung
-
B.
Thể vàng
-
C.
Nhau thai
-
D.
Ống dẫn trứng
Đáp án : B
Trong 3 tháng đầu hormone progesterone được tiết ra từ thể vàng (sau đó là tiết ra từ nhau thai).
Thể vàng
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38: Hệ nội tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 37: Hệ thần kinh và giác quan ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 35: Hệ bài tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34: Hệ hô hấp ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31: Hệ vận động ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 30: Khái quát về cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức