Trắc nghiệm Bài 28. Sự truyền nhiệt - Khoa học tự niên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất?
-
A.
Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
-
B.
Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
-
C.
Để tăng thêm bề dày của kính.
-
D.
Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Bức xạ nhiệt là:
-
A.
Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
-
B.
Sự truyền nhiệt qua không khí.
-
C.
Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
-
D.
Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
-
A.
Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
-
B.
Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
-
C.
Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
-
D.
Các phương án trên đều đúng.
Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
-
A.
Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
-
B.
Bằng sự đối lưu.
-
C.
Bằng bức xạ nhiệt.
-
D.
Bằng một hình thức khác.
Chọn câu sai:
-
A.
Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
-
B.
Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
-
C.
Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau.
-
D.
Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?
-
A.
Sự đối lưu.
-
B.
Sự dẫn nhiệt của không khí.
-
C.
Sự bức xạ.
-
D.
Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:
-
A.
Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
-
B.
Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.
-
C.
Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.
-
D.
Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Chọn câu trả lời sai:
-
A.
Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.
-
B.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng.
-
C.
Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.
-
D.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
Lời giải và đáp án
Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất?
-
A.
Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
-
B.
Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
-
C.
Để tăng thêm bề dày của kính.
-
D.
Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Đáp án : B
Ở xứ lạnh người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính vì Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà
Đáp án B
Bức xạ nhiệt là:
-
A.
Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
-
B.
Sự truyền nhiệt qua không khí.
-
C.
Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
-
D.
Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Đáp án : A
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Đáp án A
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
-
A.
Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
-
B.
Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
-
C.
Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
-
D.
Các phương án trên đều đúng.
Đáp án : C
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
Đáp án C
Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
-
A.
Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
-
B.
Bằng sự đối lưu.
-
C.
Bằng bức xạ nhiệt.
-
D.
Bằng một hình thức khác.
Đáp án : C
Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt
Đáp án C
Chọn câu sai:
-
A.
Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
-
B.
Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
-
C.
Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau.
-
D.
Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Đáp án : D
Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là khác nhau
Đáp án D
Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?
-
A.
Sự đối lưu.
-
B.
Sự dẫn nhiệt của không khí.
-
C.
Sự bức xạ.
-
D.
Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
Đáp án : C
Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng sự bức xạ
Đáp án C
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:
-
A.
Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
-
B.
Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.
-
C.
Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.
-
D.
Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Đáp án : D
Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt
Đáp án D
Chọn câu trả lời sai:
-
A.
Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.
-
B.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng.
-
C.
Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.
-
D.
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.
Đáp án : C
Vật lạnh quá thì vẫn có thể bức xạ nhiệt
Đáp án C
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Sự nở vì nhiệt Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26. Năng lượng nhiệt và nhiệt năng Khoa học tự nhiên 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức