Trắc nghiệm Bài 41: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

  • A.
    Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
  • B.
    Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
  • C.
    Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
  • D.
    Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 2 :

Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường

  • A.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
  • B.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
  • C.
    vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
  • D.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
Câu 3 :

Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật

  • A.
    một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác
  • B.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác
  • C.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh
  • D.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh
Câu 4 :

Nhân tố sinh thái là

  • A.
    Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
  • B.
    Tất cả các yếu tố của môi trường.
  • C.
    Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
  • D.
    Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 5 :

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

  • A.
    tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
  • B.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật
  • C.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
  • D.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật
Câu 6 :

Có thể xếp ánh sáng vào nhóm nhân tố nào sau đây?

  • A.
    Nhóm nhân tố vô sinh.
  • B.
    Nhóm nhân tố hữu sinh.
  • C.
    Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.
  • D.
    Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 7 :

Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?

  • A.
    Vì con người có tư duy, có lao động.
  • B.
    Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
  • C.
    Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
  • D.
    Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 8 :

Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa

  • A.
    đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập vật nuôi
  • B.
    ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp
  • C.
    trong việc giải thích sự phân bố của các sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp
  • D.
    đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất, thuần hóa các giống vật nuôi
Câu 9 :

Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật?

  • A.
    phát triển thuận lợi nhất.
  • B.
    có sức sống trung bình.
  • C.
    có sức sống giảm dần.
  • D.
    chết hàng loạt.
Câu 10 :

Nơi ở là

  • A.
    khu vực sinh sống của sinh vật
  • B.
    nơi cư trú của loài
  • C.
    khoảng không gian sinh thái
  • D.
    nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
Câu 11 :

Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?

  • A.
    Lưỡng cư.
  • B.
    Cá xương.
  • C.
    Thú.
  • D.
    Bò sát.
Câu 12 :

Đặc điểm nào sau đây là không đúng với cây ưa sáng?

  • A.
    Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
  • B.
    Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh.
  • C.
    Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng.
  • D.
    Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

  • A.
    Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
  • B.
    Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
  • C.
    Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
  • D.
    Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi: Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

Lời giải chi tiết :

A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

Câu 2 :

Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường

  • A.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật
  • B.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
  • C.
    vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
  • D.
    đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật

Lời giải chi tiết :

A. đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật

Câu 3 :

Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật

  • A.
    một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác
  • B.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác
  • C.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh
  • D.
    trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác

Lời giải chi tiết :

B. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác

Câu 4 :

Nhân tố sinh thái là

  • A.
    Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
  • B.
    Tất cả các yếu tố của môi trường.
  • C.
    Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
  • D.
    Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

Lời giải chi tiết :

C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

Câu 5 :

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

  • A.
    tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
  • B.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật
  • C.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hóa học của môi trường xung quanh sinh vật
  • D.
    đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật

Lời giải chi tiết :

A. tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật

Câu 6 :

Có thể xếp ánh sáng vào nhóm nhân tố nào sau đây?

  • A.
    Nhóm nhân tố vô sinh.
  • B.
    Nhóm nhân tố hữu sinh.
  • C.
    Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.
  • D.
    Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Có thể xếp ánh sáng vào nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

Lời giải chi tiết :

A. Nhóm nhân tố vô sinh.

Câu 7 :

Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?

  • A.
    Vì con người có tư duy, có lao động.
  • B.
    Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
  • C.
    Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
  • D.
    Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Con người được tách ra một nhóm NTST riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Lời giải chi tiết :

C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Câu 8 :

Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa

  • A.
    đối với sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập vật nuôi
  • B.
    ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp
  • C.
    trong việc giải thích sự phân bố của các sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp
  • D.
    đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất, thuần hóa các giống vật nuôi

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa trong việc giải thích sự phân bố của các sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp

Lời giải chi tiết :

C. trong việc giải thích sự phân bố của các sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp

Câu 9 :

Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật?

  • A.
    phát triển thuận lợi nhất.
  • B.
    có sức sống trung bình.
  • C.
    có sức sống giảm dần.
  • D.
    chết hàng loạt.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

Lời giải chi tiết :

A. phát triển thuận lợi nhất.

Câu 10 :

Nơi ở là

  • A.
    khu vực sinh sống của sinh vật
  • B.
    nơi cư trú của loài
  • C.
    khoảng không gian sinh thái
  • D.
    nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nơi ở là nơi cư trú của loài

Lời giải chi tiết :

B. nơi cư trú của loài

Câu 11 :

Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?

  • A.
    Lưỡng cư.
  • B.
    Cá xương.
  • C.
    Thú.
  • D.
    Bò sát.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Thú có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường

Lời giải chi tiết :

C. Thú.

Câu 12 :

Đặc điểm nào sau đây là không đúng với cây ưa sáng?

  • A.
    Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
  • B.
    Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh.
  • C.
    Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng.
  • D.
    Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cây ưa sáng không có đặc điểm: Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.

Lời giải chi tiết :

A. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.

Trắc nghiệm Bài 42: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42: Quần thể sinh vật với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 43: Quần xã sinh vật với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 44: Hệ sinh thái với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 45: Sinh quyển với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 46: Cân bằng tự nhiên với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 47: Bảo vệ môi trường với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết