Trả lời câu hỏi 3 Bài 4 trang 18 SGK Toán 7 Tập 2 >
Đề bài
Kết quả kiểm tra của lớp \(7A\) (với cùng đề kiểm tra của lớp \(7C\)) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp \(7A\) (bảng 21):
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số).
Ta có công thức:
\(\overline{X} = \dfrac{x_{1}n_{1}+ x_{2}n_{2}+ x_{3}n_{3}+ ... + x_{k}n_{k}}{N}\)
Trong đó:
\({x_1},{\text{ }}{x_2},{\text{ }} \ldots ,{\text{ }}{x_k}\) là \(k\) giá trị khác nhau của dấu hiệu \(X\).
\({n_1},{\text{ }}{n_2},{\text{ }} \ldots ,{\text{ }}{n_k}\) là tần số tương ứng.
\(N\) là số các giá trị.
\(\overline{X}\) là số trung bình của dấu hiệu \(X\).
Lời giải chi tiết
Điểm số (\(x\)) |
Tần số (\(n\)) |
Các tích (\(x.n\)) |
|
\(3\) |
\(2\) |
\(6\) |
|
\(4\) |
\(2\) |
\(8\) |
|
\(5\) |
\(4\) |
\(20\) |
|
\(6\) |
\(10\) |
\(60\) |
|
\(7\) |
\(8\) |
\(56\) |
|
\(8\) |
\(10\) |
\(80\) |
|
\(9\) |
\(3\) |
\(27\) |
|
\(10\) |
\(1\) |
\(10\) |
|
\(N = 40\) |
Tổng: \(267\) |
\(\overline X = \dfrac{{267}}{{40}} \)\(\,= 6,675\) |
|


- Trả lời câu hỏi 4 Bài 4 trang 19 SGK Toán 7 Tập 2
- Bài 14 trang 20 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 15 trang 20 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 16 trang 20 SGK Toán 7 tập 2
- Bài 17 trang 20 SGK Toán 7 tập 2
>> Xem thêm
- Lý thuyết định lí Py-ta-go
- Lý thuyết tập hợp Q các số hữu tỉ
- Lý thuyết về hai đường thẳng song song
- Lý thuyết số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Lý thuyết về cộng, trừ đa thức
- Lý thuyết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Lý thuyết tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Lý thuyết tính chất ba đường cao của tam giác
- Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác