Lý thuyết phương pháp nhân giống cây trồng - Công nghệ 10


Phương pháp nhân giống hữu tính Phương pháp nhân giống vô tính

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG

Nhân giống cây trồng là quá trình làm tăng số lượng cây của loài hoặc giống cây trồng.

Có hai phương pháp nhân giống cây trồng là:

- Nhân giống hữu tinh

- Nhân giống vô tính

1. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH


Nhân giống hữu tinh là phương pháp nhân giống bằng hạt, được tiến hành qua 5 bước (Hình 11.1) 

Để đảm bảo chất lượng hạt giống sau khi nhân, cần tiến hành chọn lọc thường xuyên để loại bỏ cây xấu, cây lẫn giống.

Ưu điểm: dễ thực hiện, chỉ phi thấp, hệ số nhân cao, cây có tuổi thọ cao,tỉnh thích nghi cao, dễ dàng bảo quản và vận chuyển hạt giống. 

Nhược điểm: dễ phản là tình trạng, lâu ra hoa, đậu quả. 

Phạm vi áp dụng: áp dụng được cho tất cả các loại cây có hạt. Thưởng áp dụng cho cây ngắn ngày, cây làm gốc ghép,...

2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH 

- Nhân giống vô tính là phương pháp tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ.

- Phương pháp này giữ được các đặc tính di truyền của cây mẹ và thu hoạch sớm hơn

- Phương pháp nhân giống hữu tỉnh 

- Cỏ nhiều phương pháp nhân giống vô tính giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô,....

2.1. Phương pháp giâm cành

Phương pháp này sử dụng đoạn cảnh hoặc các bộ phận khác (thân, rễ, lá, chối,...) từ cây mẹ đặt trong chất nền (đất, giá thể, dung dịch) để tạo cây mới (Hình 11.2).

 

Lưu ý: 

- nên giảm trong nhà mái che, 

- giữ ẩm thường xuyên, 

- giảm cường độ ánh sáng. 

Giả thể giảm cảnh thưởng sử dụng. cát, than bùn. Cần cắt cảnh giảm vật một góc 30 so với cảnh để diện tích tạo mô sẹo lớn, thuận lợi ra nhiều rễ Cảnh giảm nên cắm sát nhau để giữ ẩm đều

Ưu điểm: hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện.

Nhược điểm: bộ rễ phát triển kém hơn cây nhân giống tử hạt, giảm sức sống nếu nhận giống nhiều lần, dễ lây lan bệnh hại

Phạm vi áp dụng: thưởng áp dụng cho những cây dễ ra rễ, cây lâu năm, cây không có hạt 

2.2. Phương pháp chiết cảnh

Chiết cành là phương pháp tạo cây mới từ cảnh vẫn còn trên cây mẹ (Hình 11.3)

Lưu ý: để tăng tỉ lệ cây ra rễ, cành chiết phải cạo sạch tương tổng, phơi 1 – 2 ngày mới tiến hành bởi chất kích thích ra rễ và bọc bằng giả thể âm.

- Ưu điểm: cây chiết cành sinh trưởng nhanh hơn cây giảm cảnh do kích thước cây lớn.

- Nhược điểm: tương tự cây giảm cảnh những hệ số nhân giống thấp hơn.

Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho những cây thân gỗ lâu năm, cây không có hạt.

2.3. Phương pháp ghép

Phương pháp ghép là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cảnh, mắt ghép, chồi của cây mẹ (ngọn ghép) lên cây khác (gốc ghép) nhằm phát huy tại điểm của cây mẹ và gốc ghép (Hình 11.4)

Lưu ý: có thể ghép mắt hoặc đoạn cảnh lên gốc ghép cùng loài hay khác loại. Nên chọn cây gốc ghép tiếp hợp tốt với ngọn ghép, có bộ rễ khoẻ, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu ở địa phương.

Ưu điểm: cây ghép có bộ rễ khỏe, thích nghỉ điều kiện ngoại cảnh địa phương nên cây có sức sinh trưởng mạnh

Nhược điểm: sức tiếp hợp giữa gốc ghép và cảnh ghép kém sẽ ảnh hưởng đến cây ghép, đòi hỏi kĩ thuật cao. 

Phạm vi áp dụng: áp dụng cho hầu hết các nhóm cây ăn quả, cây cảnh, cây công nghiệp lâu năm và một số loại rau.

2.4. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng

Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào có thể nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

- Ưu điểm: tạo ra cây sạch bệnh và nhân nhanh với số lượng lớn.

- Nhược điểm: đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí đầu tư lớn, thời gian dài

- Phạm vi áp dụng: áp dụng cho cây cần tạo cây giống sạch bệnh hoặc khả năng nhân giống bằng phương pháp khác kém hiệu quả như cây khoai tây, chuỗi, dâu tây, hoa lan,..



Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí