Giải mục 2 trang 78 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều>
Trong Hình 1 ở phần mở đầu, hai đường thẳng a, b gợi nên hình ảnh hai đường thẳng vuông góc. Góc giữa a và b bằng bao nhiêu độ?
Hoạt động 2
Trong Hình 1 ở phần mở đầu, hai đường thẳng a, b gợi nên hình ảnh hai đường thẳng vuông góc. Góc giữa a và b bằng bao nhiêu độ?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học ở phần trên đã xác đinh
Lời giải chi tiết:
Góc giữa a và b bằng \(90^\circ \)
Luyện tập – Vận dụng 2
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng AH vuông góc với B’C’
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức vừa học để làm
Lời giải chi tiết:
Ta có:
+ BB’ vuông góc với (ABC)
+ AH thuộc (ABC)
=> AH vuông góc với BB’
+ CC’ vuông góc (ABC)
+ AH thuộc (ABC)
=> AH vuông góc với CC’
Xét (BB’C’C) có:
+ AH vuông góc với BB’
+ AH vuông góc với CC’
=> AH vuông góc với (BB’C’C)
Mà B’C’ thuộc (BB’C’C)
=> AH vuông góc với B’C’
- Bài 1 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 2 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 3 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 4 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 1 trang 77 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều