Bài 3 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều>
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và (widehat {SAB} = 100^circ ) (Hình 8) .
Đề bài
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và \(\widehat {SAB} = 100^\circ \) (Hình 8) . Tính góc giữa hai đường thẳng:
a) SA và AB
b) SA và CD
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào các xác định góc giữa hai đường thẳng đã học để làm
Lời giải chi tiết
Cách giải:
a) Vì \( \widehat {SAB} = 100^\circ \) nên
\(\left( {SA,AB} \right) = 180^0 - \widehat {SAB} = 180^0 - 100^\circ = 80^0 \)
Vậy góc giữa hai đường thẳng SA và AB bằng \( 80^0 \)
b) Do ABCD là hình bình hành => AB // CD
\( \Rightarrow \left( {SA, CD} \right) = \left( {SA, AB} \right) = 80^\circ \)
Vậy góc giữa hai đường thẳng SA và CD bằng \( 80^0 \)
- Bài 4 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 2 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Bài 1 trang 79 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 2 trang 78 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
- Giải mục 1 trang 77 SGK Toán 11 tập 2 - Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Khoảng cách - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện - Toán 11 Cánh diều
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Cánh diều