Đề thi học kì 1 Hóa 10 Cánh diều - Đề số 1
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
Đề bài
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
-
A.
Nơtron và proton
-
B.
Electron, nơtron và proton
-
C.
Electron và proton
-
D.
Electron và nơtron
Chọn định nghĩa đúng về đồng vị
-
A.
Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
-
B.
Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
-
C.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.
-
D.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.
Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
-
A.
2, 6, 8, 18
-
B.
2, 8, 18, 32
-
C.
2, 4, 6, 8
-
D.
2, 6, 10, 14
Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
-
A.
11Na
-
B.
18Ar
-
C.
17Cl
-
D.
19K
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14. Nguyên tố X thuộc nhóm
-
A.
IA.
-
B.
VIA.
-
C.
IB.
-
D.
IVA.
Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 24, A thuộc nhóm
-
A.
IA.
-
B.
VIA.
-
C.
IB.
-
D.
VIB.
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu \({}_{11}^{23}Na\) là
-
A.
23.
-
B.
24.
-
C.
25.
-
D.
11.
Số khối của nguyên tử bằng tổng
-
A.
số p và n
-
B.
số p và e
-
C.
số n, e và p
-
D.
số điện tích hạt nhân
Nhận định nào không đúng về hai nguyên tử \(_{{\rm{29}}}^{{\rm{63}}}{\rm{Cu}}\) và \(_{{\rm{29}}}^{{\rm{65}}}{\rm{Cu}}\)là
-
A.
là đồng vị của nhau.
-
B.
có cùng số electron.
-
C.
có cùng số nơtron.
-
D.
có cùng số hiệu nguyên tử
Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
-
A.
a, b.
-
B.
b, c.
-
C.
c, d.
-
D.
b, e.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
-
A.
4
-
B.
5.
-
C.
6.
-
D.
7.
Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa số electron là
-
A.
2.
-
B.
8.
-
C.
18.
-
D.
32.
Phát biểu đúng là
-
A.
Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
-
B.
Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
-
C.
Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
-
D.
Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.
Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tên nguyên tố R là
-
A.
clo (A=35,5)
-
B.
brom (A=80)
-
C.
photpho (A=31)
-
D.
lưu huỳnh (A=32)
Cho hai nguyên tố X và Y (MX < MY) thuộc 2 nhóm A liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 39. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
-
A.
chu kì 4, nhóm IA
-
B.
chu kì 4, nhóm IIA
-
C.
chu kì 3, nhóm IIA
-
D.
chu kì 3, nhóm IA
X và Y là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X,Y bằng 32. Cấu hình electron của X và Y là
-
A.
1s22s22p63s23p64s2 và 1s22s22p63s23p64s1
-
B.
1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p63d54s1
-
C.
1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p63d24s2
-
D.
1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p64s2
Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì nhỏ liên tiếp (ZX < ZY). Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Phát biểu đúng về X và Y là
-
A.
X và Y đều là nguyên tố kim loại
-
B.
X có 6 electron hóa trị và Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
-
C.
X là nguyên tố p và hạt nhân Y có điện tích là 16+
-
D.
X là nguyên tố phi kim và Y thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.
Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Số khối A của đồng vị thứ 3 của nguyên tố agon là (biết nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98)
-
A.
40
-
B.
39
-
C.
37
-
D.
35
Khi cho 10 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,25 mol khí hiđro. Kim loại R là
-
A.
Mg
-
B.
Ca
-
C.
Sr
-
D.
Be
Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có
-
A.
8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất.
-
B.
2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.
-
C.
8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium).
-
D.
6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.
H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì
-
A.
H2O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S.
-
B.
H2O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S.
-
C.
Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen.
-
D.
Cả A, B và C đều sai
Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58))
-
A.
AlCl3.
-
B.
CaCl2.
-
C.
CaS.
-
D.
Al2S3.
Cho các phân tử: H2, CO2, HCl, Cl2. Có bao nhiêu phân tử có cực?
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Công thức Lewis nào sau đây viết sai?
-
A.
.
-
B.
-
C.
-
D.
Cho các hợp chất sau: Na2O ; H2O ; HCl ; Cl2 ; O3 ; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
5.
-
D.
6.
Lời giải và đáp án
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
-
A.
Nơtron và proton
-
B.
Electron, nơtron và proton
-
C.
Electron và proton
-
D.
Electron và nơtron
Đáp án : B
Dựa vào cấu tạo của nguyên tử
Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là hạt proton, neutron và electron
Đáp án B
Chọn định nghĩa đúng về đồng vị
-
A.
Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
-
B.
Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
-
C.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.
-
D.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm của đồng vị
Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số neutron
Đáp án D
Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
-
A.
2, 6, 8, 18
-
B.
2, 8, 18, 32
-
C.
2, 4, 6, 8
-
D.
2, 6, 10, 14
Đáp án : D
Dựa vào sự phân bố electron trên các phân lớp
Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14
Đáp án D
Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
-
A.
11Na
-
B.
18Ar
-
C.
17Cl
-
D.
19K
Đáp án : C
Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử
Nguyên tử M có cấu hình: 1s22s22p63s23p5 có tổng 17 electron
Đáp án C
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14. Nguyên tố X thuộc nhóm
-
A.
IA.
-
B.
VIA.
-
C.
IB.
-
D.
IVA.
Đáp án : D
Dựa vào số hiệu nguyên tử = số p = số e
Nguyên tố X có số Z = 14 => ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA
Đáp án D
Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 24, A thuộc nhóm
-
A.
IA.
-
B.
VIA.
-
C.
IB.
-
D.
VIB.
Đáp án : D
Dựa vào số hiệu nguyên tử = số p = số e
Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 24 => A thuộc nhóm VIB
Đáp án D
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu \({}_{11}^{23}Na\) là
-
A.
23.
-
B.
24.
-
C.
25.
-
D.
11.
Đáp án : D
Số điện tích hạt nhân = số Z
Z = 11
Đáp án D
Số khối của nguyên tử bằng tổng
-
A.
số p và n
-
B.
số p và e
-
C.
số n, e và p
-
D.
số điện tích hạt nhân
Đáp án : A
Số khối của nguyên tử bằng tổng số p và n
Đáp án A
Nhận định nào không đúng về hai nguyên tử \(_{{\rm{29}}}^{{\rm{63}}}{\rm{Cu}}\) và \(_{{\rm{29}}}^{{\rm{65}}}{\rm{Cu}}\)là
-
A.
là đồng vị của nhau.
-
B.
có cùng số electron.
-
C.
có cùng số nơtron.
-
D.
có cùng số hiệu nguyên tử
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của đồng vị
Hai nguyên tử có cùng số proton, khác nhau về số neutron => là đồng vị của nhau
Đáp án A
Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
-
A.
a, b.
-
B.
b, c.
-
C.
c, d.
-
D.
b, e.
Đáp án : C
Các nguyên tố phi kim thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng
a) có 3e lớp ngoài cùng => kim loại
b) có 3e lớp ngoài cùng => kim loại
c) có 7e lớp ngoài cùng => phi kim
d) có 6e lớp ngoài cùng => phi kim
e) có 2e lớp ngoài cùng => kim loại
đáp án C
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
-
A.
4
-
B.
5.
-
C.
6.
-
D.
7.
Đáp án : C
Lớp K có tối đa 2 electron
Lớp L có tối đa 8 electron
Vì nguyên tử X có 4 electron lớp L, và 2 electron lớp X => có tổng 6 electron
Đáp án C
Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa số electron là
-
A.
2.
-
B.
8.
-
C.
18.
-
D.
32.
Đáp án : D
Lớp N là lớp thứ 4 có tối đa 32 electron
Đáp án D
Phát biểu đúng là
-
A.
Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
-
B.
Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
-
C.
Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
-
D.
Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về nguyên tử
Nguyên tố M có Z = 11 => M là Na thuộc chu kì 3, nhóm IA
Đáp án D
Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tên nguyên tố R là
-
A.
clo (A=35,5)
-
B.
brom (A=80)
-
C.
photpho (A=31)
-
D.
lưu huỳnh (A=32)
Đáp án : B
Ta có : p + n + e = 115
P + e = n + 25
=> n = 45 ; p = e = 35
Đáp án B
Cho hai nguyên tố X và Y (MX < MY) thuộc 2 nhóm A liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 39. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
-
A.
chu kì 4, nhóm IA
-
B.
chu kì 4, nhóm IIA
-
C.
chu kì 3, nhóm IIA
-
D.
chu kì 3, nhóm IA
Đáp án : A
Vì X và Y thuộc 2 nhóm A nên tiếp nên PX – PY = 1
Vì tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 39 => PX + PY = 39
Vì X và Y thuộc 2 nhóm A nên tiếp nên PX – PY = 1
PX = 20; PY = 19
Vậy Y là K thuộc chu kì 4 nhóm IA
Đáp án A
X và Y là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X,Y bằng 32. Cấu hình electron của X và Y là
-
A.
1s22s22p63s23p64s2 và 1s22s22p63s23p64s1
-
B.
1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p63d54s1
-
C.
1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p63d24s2
-
D.
1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p64s2
Đáp án : D
Dựa vào X, Y thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp
Vì X và Y là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp nên PY – PX = 8
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 32 => PX + PY = 32
PX = 12; PY = 20
Cấu hình X và Y là: 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p64s2
Đáp án D
Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì nhỏ liên tiếp (ZX < ZY). Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Phát biểu đúng về X và Y là
-
A.
X và Y đều là nguyên tố kim loại
-
B.
X có 6 electron hóa trị và Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
-
C.
X là nguyên tố p và hạt nhân Y có điện tích là 16+
-
D.
X là nguyên tố phi kim và Y thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.
Đáp án : A
Gọi ZX, ZY lần lượt là số proton của nguyên tử nguyên tố X và Y. Ta có:
ZX + ZY = 32 (1)
Vì X và Y thuộc cùng nhóm A ở hai chu kì kế tiếp nhau nên số proton của chúng khác nhau 8, 18 hoặc 32 đơn vị.
Giả sử ZY > ZX.
Trường hợp 1: ZY – ZX = 8 (2)
Kết hợp (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: ZX = 12; ZY = 20.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s2 (nhóm IIA).
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p64s2 (nhóm IIA).
Vậy trường hợp 1 thỏa mãn, X là magnesium (Mg) và Y là calcium (Ca).
Trường hợp 2: ZY – ZX = 18 (3)
Kết hợp (1) và (3) giải hệ phương trình ta được: ZX = 7; ZY = 25.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p3 (nhóm VA)
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d54s2 (nhóm VIIB)
Vậy trường hợp 2 không thỏa mãn.
Trường hợp 3: ZY – ZX = 32 (4)
Kết hợp (1) và (4) giải hệ phương trình ta được: ZX = 0; ZY = 32.
Vậy trường hợp 3 không thỏa mãn.
Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Số khối A của đồng vị thứ 3 của nguyên tố agon là (biết nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98)
-
A.
40
-
B.
39
-
C.
37
-
D.
35
Đáp án : A
Dựa vào công thức tính nguyên tử khối trung bình
Gọi số khối của đồng vị thứ 3 của agon là x
Ta có : \(\begin{array}{l}\bar A = \frac{{36.0,34 + 38.0,06 + x.99,6}}{{100}} = 39,98\\ \to x = 39,99 \approx 40\end{array}\)
Đáp án A
Khi cho 10 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,25 mol khí hiđro. Kim loại R là
-
A.
Mg
-
B.
Ca
-
C.
Sr
-
D.
Be
Đáp án : B
Dựa vào số mol của H2 để tính nguyên tử khối của R
\(\begin{array}{l}R + 2{H_2}O \to R{(OH)_2} + {H_2}\\{\rm{ 0,25 }} \leftarrow {\rm{ 0,25}}\\{{\rm{M}}_R} = \frac{{10}}{{0,25}} = 40(Ca)\end{array}\)
Đáp án B
Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có
-
A.
8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất.
-
B.
2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.
-
C.
8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium).
-
D.
6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về quy tắc octet
Theo quy tắc octet, các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium)
Đáp án C
H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì
-
A.
H2O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S.
-
B.
H2O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S.
-
C.
Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen.
-
D.
Cả A, B và C đều sai
Đáp án : C
Giải thích dựa trên liên kết hydrogen và liên kết van der Waals
H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S vì H2O có liên kết hydrogen
Đáp án C
Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58))
-
A.
AlCl3.
-
B.
CaCl2.
-
C.
CaS.
-
D.
Al2S3.
Đáp án : B
Liên kết ion có hiệu độ âm điện \( \ge 1,7\)
CaCl2 có hiệu độ âm điện bằng 2,16 > 1,7 => chứa liên kết ion
Đáp án B
Cho các phân tử: H2, CO2, HCl, Cl2. Có bao nhiêu phân tử có cực?
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : A
Liên kết cộng hóa trị phân cực có: \(0,4 \le \Delta \chi < 1,7\)
HCl có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng 0,4 – 1,7 => là liên kết cộng hóa trị phân cực
Đáp án A
Công thức Lewis nào sau đây viết sai?
-
A.
.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : B
Công thức Lewis biểu thị sự góp chung electron để tạo thành liên kết và dùng dấu – để thể hiện cho liên kết, các electron chưa liên kết được biểu thị bằng dấu “.”
Đáp án B
Cho các hợp chất sau: Na2O ; H2O ; HCl ; Cl2 ; O3 ; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
-
A.
2.
-
B.
3.
-
C.
5.
-
D.
6.
Đáp án : B
Liên kết cộng hóa trị không phân cực có: \(\Delta \chi < 0,4\)
Cl2, O3, CH4 chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực
Đáp án B
Cho kí hiệu các nguyên tử sau:
Cấu hình electron nào sau đây là của fluorine (Z = 9)
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 19. Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong nguyên tử X, electron cuối cùng phân bố ở 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là
Nguyên tử X có khối lượng xấp xỉ bằng 16 amu, số hạt không mang điện là 8. Số hạt mang điện là
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là