Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 Cánh diều - Đề số 6

Tải về

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron. C. Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử o

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề thi

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho kí hiệu các nguyên tử sau: \(_6^{14}X\), \(_7^{14}Y\), \(_8^{16}Z\), \(_9^{19}T\), \(_8^{17}Q\), \(_9^{16}M\), \(_{10}^{19}E\), \(_7^{16}G\), \(_8^{18}L\). Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học?

A. \(_6^{14}X\), \(_7^{14}Y\), \(_8^{16}Z\).     B. \(_8^{16}Z\), \(_9^{16}M\), \(_7^{16}G\).                                       C. \(_8^{17}Q\), \(_9^{16}M\), \(_{10}^{19}E\).                                  D. \(_8^{16}Z\), \(_8^{17}Q\), \(_8^{18}L\)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.

C. Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxygen mới có 8 electron.

D. Cả A và \(B.\)

Câu 3: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học:

(1) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

(2) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.

(3) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

(4) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.                                       B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 4: Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli?

 

Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây không phải là của khí hiếm?

A. 1s22s22p6.                                                                B. 1s22s22p63s23p6.

C. 1s22s22p63s23d6.                                                      D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6.

Câu 6: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. Na+, Cl-, Ar.                 B. Li+, F-, Ne.                    C. Na+, F-, Ne.                   D. K+, Cl-, Ar.

Câu 7: Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi để chống đóng băng và khử băng như một chất bảo quản. Nguyên tố Y là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, đồng thời nó được sử dụng nhiều trong việc sản xuất phân bón. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng là 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X và Y lần lượt là

A. khí hiếm và kim loại.                                              B. kim loại và khí hiếm.

C. kim loại và kim loại.                                               D. phi kim và kim loại.

Câu 8: Số proton, neutron và electron của \({}_{24}^{52}C{{\rm{r}}^{3 + }}\)lần lượt là

A. 24, 28, 24.                     B. 24, 28, 21.                     C. 24, 30, 21.                     D. 24, 28, 27.

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của ion M2+

A. 1s22s22p63s23p6.                                                     B. 1s22s22p63s23p64s1.

C. 1s22s22p63s23p63d1.                                                D. 1s22s22p63s23p64s2.

Câu 10: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. X là

A. Cl.                                 B. Ca.                                C. K.                                  D. S.

II. Tự luận

Câu 1: Tính nguyên tử khối của đồng vị còn lại trong các trường hợp sau:

(a) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 79,91. Biết X có hai đồng vị trong đó đồng vị 79X chiếm 54,5% số nguyên tử.

 (b) Nguyên tử khối trung bình của K là 39,136. Biết K có ba đồng vị trong đó có 2 đồng vị là 39K (93,26%), 40K (0,01%).

Câu 2: Một nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị X1 có 44 neutron, đồng vị X2 nhiều hơn X1 2 neutron. Hàm lượng nguyên tử của đồng vị X2 là 49,3 %. Tính nguyên tử khối trung bình của X.

Đáp án

Phần trắc nghiệm

1D

2B

3D

4D

5C

6C

7D

8B

9A

10C

 

Câu 1: Cho kí hiệu các nguyên tử sau: \(_6^{14}X\), \(_7^{14}Y\), \(_8^{16}Z\), \(_9^{19}T\), \(_8^{17}Q\), \(_9^{16}M\), \(_{10}^{19}E\), \(_7^{16}G\), \(_8^{18}L\). Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học?

A. \(_6^{14}X\), \(_7^{14}Y\), \(_8^{16}Z\).      B. \(_8^{16}Z\), \(_9^{16}M\), \(_7^{16}G\).                                       C. \(_8^{17}Q\), \(_9^{16}M\), \(_{10}^{19}E\).                                  D. \(_8^{16}Z\), \(_8^{17}Q\), \(_8^{18}L\)

Phương pháp giải

Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử của nguyên tố có cùng số proton

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.

C. Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxygen mới có 8 electron.

D. Cả A và \(B.\)

Phương pháp giải

Chỉ có các nguyên tử cùng nguyên tố mới có số proton giống nhau còn neutron của các nguyên tố khác nhau có thể giống nhau

Lời giải chi tiết

Đáp án B

Câu 3: Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học:

(1) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

(2) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.

(3) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

(4) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.                                       B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về đồng vị của một nguyên tố hóa học

Lời giải chi tiết

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) đúng

Đáp án D

Câu 4: Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli?

 

Phương pháp giải

Nguyên lí Pauli: Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây không phải là của khí hiếm?

A. 1s22s22p6.                                                                B. 1s22s22p63s23p6.

C. 1s22s22p63s23d6.                                                      D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6.

Phương pháp giải

Khí hiếm có 8 electron lớp ngoài cùng

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 6: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. Na+, Cl-, Ar.                 B. Li+, F-, Ne.                    C. Na+, F-, Ne.                   D. K+, Cl-, Ar.

Phương pháp giải

Dựa vào cấu hình electron Z: 1s22s22p6.

Ion X+ nhường 1 electron => Cấu hình X: 1s22s22p63s1

Ion Y- đã nhận 1 electron => Cấu hình Y: 1s22s22p5

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 7: Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi để chống đóng băng và khử băng như một chất bảo quản. Nguyên tố Y là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, đồng thời nó được sử dụng nhiều trong việc sản xuất phân bón. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng là 4s. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X và Y lần lượt là

A. khí hiếm và kim loại.                                              B. kim loại và khí hiếm.

C. kim loại và kim loại.                                               D. phi kim và kim loại.

Phương pháp giải

Vì nguyên tử nguyên tố Y có 1 electron lớp ngoài cùng => Y là kim loại

Nguyên tử X và Y hơn kém nhau 3 electron => X có thể có 3 electron phân lớp p hoặc 3 electron phân lớp d.

Vì X có electron ở mức năng lượng cao nhất 3p

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 8: Số proton, neutron và electron của \({}_{24}^{52}C{{\rm{r}}^{3 + }}\)lần lượt là

A. 24, 28, 24.                     B. 24, 28, 21.                     C. 24, 30, 21.                     D. 24, 28, 27.

Phương pháp giải

P = 24; E = 21; N = 28

Lời giải chi tiết

Đáp án B

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố M có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của ion M2+

A. 1s22s22p63s23p6.                                                     B. 1s22s22p63s23p64s1.

C. 1s22s22p63s23p63d1.                                                D. 1s22s22p63s23p64s2.

Phương pháp giải

Ion M2+ nhường đi 2 electron để đạt cấu hình bền vững

Lời giải chi tiết

Đáp án A

Câu 10: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. X là

A. Cl.                                 B. Ca.                                C. K.                                  D. S.

Phương pháp giải

(1): P + E + N = 58

(2) P + E = 18 + N

=> N = 20, P = E = 19

Lời giải chi tiết

Đáp án C

II. Tự luận

Câu 1: Tính nguyên tử khối của đồng vị còn lại trong các trường hợp sau:

(a) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 79,91. Biết X có hai đồng vị trong đó đồng vị 79X chiếm 54,5% số nguyên tử.

 (b) Nguyên tử khối trung bình của K là 39,136. Biết K có ba đồng vị trong đó có 2 đồng vị là 39K (93,26%), 40K (0,01%).

Lời giải chi tiết

(a) Nguyên tử 79X chiếm 54,5% => aX chiếm 45,5%

\(\begin{array}{l}\overline X {\rm{  =  }}\frac{{54,5\% .79 + a.45,5\% }}{{100\% }} = 79,91\\ =  > {\rm{a  =  81}}\end{array}\)

Nguyên tử khối của đồng vị X là 81

b) \(\begin{array}{l}\overline {{M_K}}  = \frac{{39.93,26\%  + 40.0,01\%  + a.6,73\% }}{{100\% }} = 39,136\\ =  > a = 41\end{array}\)

Nguyên tử khối đồng vị thứ 3 là 41 amu

Câu 2: Một nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị X1 có 44 neutron, đồng vị X2 nhiều hơn X1 2 neutron. Hàm lượng nguyên tử của đồng vị X2 là 49,3 %. Tính nguyên tử khối trung bình của X.

Lời giải chi tiết

Các nguyên tử của cùng nguyên tố có cùng số proton

X1 có 44 neutron => M X1 = 44 + 35 = 79

X2 có 46 neutron => M X2 = 46 + 35 = 81

\(\overline {{M_X}}  = \frac{{79.49,3\%  + 81.51,7\% }}{{100\% }} = 80,82\)

 


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Tải về

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa 10 - Cánh Diều - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí