

Bài 9 trang 107 SGK Đại số 10>
Đề bài
Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
Cho tam thức bậc hai: \(f(x) = ax^2+bx+c (a ≠0)\)
+) Nếu \(Δ<0\) thì \(f(x)\) cùng dấu vơi hệ số \(a\) với mọi \(x\in \mathbb R. \) hay \(a.f(x)>0, ∀\,x\in \mathbb R\)
+) Nếu \(Δ=0\) thì \(f(x)\) cùng dấu với a khi \(x \ne - \dfrac{b}{{2a}}\) hay \(a.f(x) >0, \, ∀x\in \mathbb R \backslash\left\{{{ - b} \over {2a}}\right\}\)
+) Nếu \(Δ>0\) thì
i) f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2
ii) f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2
(\(x_1;x_2\) là hai nghiệm của \(f(x)\) với \(x_1<x_2\))
hay
i) \(a.f(x)>0\) khi \(x \in \left( { - \infty ;{x_1}} \right) \cup \left( {{x_2}; + \infty } \right)\)
ii) \(a.f(x)<0\) khi \(x \in (x_1;x_2)\)
Loigiaihay.com


- Bài 10 trang 107 SGK Đại số 10
- Bài 11 trang 107 SGK Đại số 10
- Bài 12 trang 107 SGK Đại số 10
- Bài 13 trang 107 SGK Đại số 10
- Bài 14 trang 107 SGK Đại số 10
>> Xem thêm
- Lý thuyết các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- Lý thuyết tích vô hướng của hai vectơ
- Lý thuyết phương trình đường tròn
- Lý thuyết về các tập hợp số
- Lý thuyết giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- Lý thuyết bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Lý thuyết tổng và hiệu của hai vectơ
- Lý thuyết phương trình đường thẳng
- Lý thuyết về mệnh đề