TUYENSINH247 ĐỒNG GIÁ 299K TOÀN BỘ KHOÁ HỌC TỪ LỚP 1-LỚP 12

TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K

Chỉ còn 2 ngày
Xem chi tiết

Bài 8 trang 17 SGK Hình học 10


Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Đề bài

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPRNQS có cùng trọng tâm.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

MN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có: MN=12AC

Tương tự ta có:        

PQ=12CERS=12EA

MN+PQ+RS=12AC+12CE+12EA=12(AC+CE+EA)=12(AE+EA)=12AA=0MN+PQ+RS=0

Gọi G là trọng tâm của tam giác MPR, ta có:

GM+GP+GR=0(2)

Mặt khác : 

MN=MG+GNPQ=PG+GQRS=RG+GS

MN+PQ+RS=(MG+PG+RG) +(GN+GQ+GS)

=0+GN+GQ+GS =GN+GQ+GS

(vì MG+PG+RG =GMGPGR =(GM+GP+GR)=0)

MN+PQ+RS =GN+GQ+GS

MN+PQ+RS=0 nên 

GN+GQ+GS=0

Vậy G là trọng tâm của tam giác NQS.

Cách khác:

Gọi G là trọng tâm tam giác MPR GM+GP+GR=0

Ta cần chứng minh G cũng là trọng tâm của ΔNQS bằng cách chứng minh GN+GQ+GS=0

Thật vậy ta có:

2(GN+GQ+GS)=2GN+2GQ+2GS=(GB+GC)+(GD+GE)+(GF+GA)

(Vì N, Q, S lần lượt là trung điểm của BC, DE, FA)

=(GA+GB)+(GC+GD)+(GE+GF)=2GM+2GP+2GR

(Vì M, P, R là trung điểm AB, CD, EF)

=2(GM+GP+GR)=20=0GN+GQ+GS=0

Do đó G cũng là trọng tâm của ΔNQS.

Vậy trọng tâm ΔMPR và ΔNQS trùng nhau.

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.5 trên 50 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.