Tiếng Việt 4 tập 2 - Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.6 trên 140 phiếu

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 14: Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc

Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó. Chuẩn bị. Góp ý và chỉnh sửa dàn ý.

Xem lời giải

Bài 14: Truyền thống uống nước nhớ nguồn

Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về sự việc đó. Nói. Trao đổi, góp ý. Chia sẻ với người thân suy nghĩ, cảm xúc của mình về những việc làm góp phần gìn giữ truyền thống Uống nước nhớ nguồn. Tìm đọc một câu chuyện về lòng biết ơn.

Xem lời giải

Bài 15: Người thầy đầu tiên của bố tôi

Em hiểu thế nào về câu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy". Hành động bỏ mũ khi chào thầy giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên điều gì. Những cử chỉ, lời nói, việc làm nào của thầy giáo già làm cho bố bạn nhỏ xúc động. Vì sao bố bạn nhỏ rưng rưng nước mắt khi nhận lại bài chính tả cũ của mình. Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

Xem lời giải

Bài 15: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích

Tìm trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung thông tin gì cho câu. Đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. Tìm trạng ngữ của mỗi câu dưới đây và xếp vào nhóm thích hợp. Chọn vì, để hoặc nhờ thay cho ô vuông trong mỗi câu sau. Quan sát tranh, đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một câu có trọng ngữ chỉ mục đích của hoạt động.

Xem lời giải

Bài 15: Viết bài văn thuật lại một sự việc

Đề bài: Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về sự việc đó. Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài. Đọc soát và chỉnh sửa. Đọc bài làm của em trong hoạt động Viết cho người thân nghe.

Xem lời giải

Bài 16: Ngựa biên phòng

Quan sát tranh và đoán xem những người đang cưỡi ngựa là ai và họ đang làm gì. Chú bộ đội biên phòng đang làm nhiệm vụ gì? Theo em, công việc đó vất vả, gian khổ như thế nào. Hình ảnh ngựa biên phòng được miêu tả thế nào. Theo em, vì sao ngựa biên phòng được yêu quý như vậy. Tìm trong bài các câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh.

Xem lời giải

Bài 16: Trả bài văn thuật lại một sự việc

Nghe thầy có nhận xét chung. Chỉnh sửa bài viết. Học tập bài văn tốt. Viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn.

Xem lời giải

Bài 16: Đọc mở rộng

Đọc một câu chuyện về lòng biết ơn. Viết phiếu đọc sách theo mẫu. Trao đổi với bạn về nội dung chính và những điều em thấy xúc động trong câu chuyện. Chia sẻ với người thân câu chuyện về lòng biết ơn em đã đọc.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2

Chọn đọc một bài đã học trong chủ điểm Sống để yêu thương và trả lời câu hỏi. Nghe – viết: Cảm xúc Trường Sa (4 khổ thơ đầu). Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3, 4

Đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi. Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi. Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc gì. Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào qua từng khoảnh khắc dưới đây. Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành.

Xem lời giải

Bài: Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5

Dưới đây là khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả Đặng Hiển. Theo em, các bạn nhỏ hiểu được điều gì khi mẹ vắng nhà và khi mẹ trở về. Hai dòng thơ “Mẹ về như nắng / Sáng ấm cả gian nhà.” gợi ra những cảm nhận khác nhau. Em thích cách cảm nhận nào dưới đây hoặc nêu ý kiến của em. Viết 5 – 7 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình.

Xem lời giải

Bài: Đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 6, 7

Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. Em có suy nghĩ gì khi đọc tên câu chuyện. Chi tiết nào trong câu chuyện gây cười. Câu chuyện muốn phê phán tính xấu nào. Con chim ưng bị thương nằm ở đâu. Bác nông dân đã giúp chim ưng mau lành vết thương bằng cách nào. Khi chim ưng khoẻ trở lại, bác nông dân đã làm gì. Xác định các trạng ngữ của câu sau và cho biết các trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu.

Xem lời giải

Bài 17: Cây đa quê hương

Nói 2 – 3 câu giới thiệu về quê hương em hoặc địa phương em. Cảnh vật nào ở đó khiến em nhớ nhất. Nghĩ về quê hương, tác giả nhớ nhất hình ảnh nào. Cây đa quê hương được tả như thế nào. Vì sao tác giả gọi cây đa quê mình là cây đa nghìn năm. Cây đa quê hương đã gắn bó với tuổi thơ của tác giả như thế nào. Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng đối với em.

Xem lời giải

Bài 17: Trạng ngữ chỉ phương tiện

Xếp các trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn vào nhóm thích hợp. Đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện của mỗi câu dưới đây. Theo em, trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung thông tin gì cho câu. Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.

Xem lời giải

Bài 17: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối

Đọc bài văn dưới đây và thực hiện yêu cầu. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. Mở bài giới thiệu những gì về cây sim. Trao đổi về cách viết bài văn miêu tả cây cối. Tìm đọc các bài văn miêu tả cây cối. Ghi lại những câu văn hay mà em muốn học tập.

Xem lời giải

Bài 18: Bước mùa xuân

Trao đổi cùng bạn: Dấu hiệu nào của thời tiết giúp em nhận ra mùa xuân đang về, Tết sắp đến. Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân. Tìm thêm chi tiết cho thấy cảnh vật mùa xuân hiện ra rất sinh động. Em thích cảnh vật được miêu tả trong khổ thơ nào nhất. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua nhan đề bài thơ. Tìm từ ngữ có nghĩa giống với từ quê hương. Đặt câu với từ ngữ tìm được.

Xem lời giải

Bài 18: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối (tiếp theo)

Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên và nêu ý chính của từng phần. Sắp xếp các chi tiết dưới đây theo trình tự phát triển của cây cà chua. Em học được những gì về cách tả cây cối từ bài văn trên.

Xem lời giải

Bài 18: Những miền quê yêu dấu

Yêu cầu: Em hãy giới thiệu về một miền quê em yêu mến. Chuẩn bị. Em muốn giới thiệu về miền quê nào. Nói. Giới thiệu về miền quê em yêu mến theo nội dung đã chuẩn bị. Trao đổi, góp ý. Chia sẻ với người thân thông tin về những miền quê em hoặc bạn đã giới thiệu. Tìm đọc sách báo về quê hương, đất nước.

Xem lời giải

Bài 19: Đi hội chùa Hương

Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết. Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi như thế nào khi mùa xuân về. Những hình ảnh nào cho thấy người đi hội rất đông vui và thân thiện. Theo em, ở khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì.

Xem lời giải

Bài 19: Dấu ngoặc kép

Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ báo có trong những câu dưới đây được đánh dấu bằng dấu câu nào. Tìm công dụng của dấu ngoặc kép trong những câu dưới đây. Chép lại đoạn văn sau vào vở, chú ý dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu. Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm mà em yêu thích.

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất