Soạn bài Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn>
Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong bài tản văn. Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu của câu chuyện và cách thể hiện cảm xúc, suy tư của tác giả.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1
Câu 1 (trang 60, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong bài tản văn.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ bài thơ để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Bên cạnh những chi tiết miêu tả sự việc diễn ra của nhân vật, tác giả luôn đan xen những lời nói độc thoại, những câu văn diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhân vật trong truyện.
Bởi nhân vật đó không phải một người vô cảm, anh sợ sệt nhưng dũng cảm và cũng vị tha. Yếu tố trữ tình đã tạo nên điểm nhấn cho tác phẩm bằng những lời độc thoại, tâm tư của nhân vật.
Câu 2
Câu 2 (trang 60, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu của câu chuyện và cách thể hiện cảm xúc, suy tư của tác giả.
Phương pháp giải:
Đọc kỹ câu chuyện để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Câu chuyện có rất nhiều điểm hư cấu nhưng cái mà người đọc chú ý ở đó lại là tình cảm của nhân vật trong truyện. Trong bão tuyết dữ dội, bão bùng của thiên nhiên, con người có thể vượt qua nó và sống sót. Hay việc gặp kẻ thù trong hoàn cảnh éo le ấy mà không bị giết cũng là một sự hư cấu bởi trong hoàn cảnh đó, người kia có thể hoàn toàn giết nhân vật tôi bởi anh chưa xác định được thù hay bạn.
Thành công lớn nhất của câu chuyện phải kể đến là sự thể hiện tình cảm, cảm xúc quá đỗi chân thật của tác giả. Mọi sự việc diễn ra quá nhanh nhưng nó đều được tái hiện lại trong suy nghĩ chậm của tác giả khiến anh cảm thấy bản thân mình chưa kịp phản ứng lại với tình huống của hiện tại bởi vậy sau mỗi hành động nhân vật tôi sẽ ngẫm nghĩ về hành động đã xảy ra.
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 59 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Cà Mau quê xứ SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài “Làm việc” cũng là “làm người” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài “Làm việc” cũng là “làm người” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn