Soạn bài Thực hành đọc Chí khí anh hùng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn>
Vị trí đoạn trích trong tác phẩm Phẩm chất anh hùng của nhân vật Từ Hải
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1
Câu 1 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
Phương pháp giải:
Chú ý vào tác phẩm để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
Đoạn trích nằm ở phần Gia biến và lưu lạc (từ câu 2213-2230)
Câu 2
Câu 2 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Phẩm chất anh hùng của nhân vật Từ Hải.
Phương pháp giải:
Chú ý vào từ ngữ miêu tả nhân vật Từ Hải
Lời giải chi tiết:
Ông là hình ảnh của một người có khát vọng, mong muốn làm nên nghiệp lớn trong xã hội phong kiến, một người dám nghĩ, dám làm, quyết đoán và dứt khoát trong mọi việc.
Câu 3
Câu 3 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân vật (lời thoại, cử chỉ, hành động,...)
Phương pháp giải:
Chú ý vào từ ngữ và hình ảnh được tác giả sử dụng.
Lời giải chi tiết:
Nguyễn Du sử dụng những hình ảnh như “tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”, “bốn bể không nhà”… thể hiện khí khái của một đấng anh hùng mang theo tham vọng và khát vọng làm nên nghiệp lớn.“Thoắt” đã ám chỉ sự mau lẹ, quyết đoán và dứt khoát của nhân vật khi quyết tâm ra đi, không vì gia đình mà ảnh hưởng, dao động.
Câu 4
Câu 4 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh không gian, thời gian và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.
Phương pháp giải:
Chú ý vào không gian, thời gian và ngôn ngữ được sử dụng trong bài
Lời giải chi tiết:
Thời gian “nửa năm” ám chỉ thời gian ở bên cạnh Thúy Kiều, cảm nhận hạnh phúc tình cảm gia đình. Tiếp đến là “một năm” thể hiện sự tự tin của nhân vật khi tin chắc rằng một năm có thể làm lên nghiệp lớn và quay về đón Thúy Kiều.
Ngoài ra, ngôn ngữ trong đoạn trích được tác giả sử dụng rất tài tình với những hình ảnh mang tính chất ước lệ, tượng trưng để làm nổi bật chí khí của người anh hùng Từ Hải, hiên ngang không sợ trời, không sợ đất.
- Soạn bài Thực hành đọc Mộng đắc thái liên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài “Làm việc” cũng là “làm người” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài “Làm việc” cũng là “làm người” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
- Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn