Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức>
1. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc a) Biến cố xung khắc
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
1. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc
a) Biến cố xung khắc
Biến cố A và biến cố B được gọi là xung khắc nếu A và B không đồng thời xảy ra.
b) Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
2. Công thức cộng xác suất
Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có:
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right)\).
Công thức này được gọi là công thức cộng xác suất.
- Giải mục 1 trang 72, 73, 74 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Giải mục 2 trang 74, 75 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 8.6 trang 75 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 8.7 trang 75 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 8.8 trang 75 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức