Hoạt động 4 trang 18 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2>
Giải bài tập Hoạt động 4 trang 18 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
Đề bài
Cách gọi tên oxit
Lời giải chi tiết
Cách gọi tên oxit: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit |
Ví dụ: Nitơ oxit: NO; Canxi oxit: CaO; Natri oxit \(N{a_2}O\); Kẽm oxit: ZnO.
\( \Rightarrow \) lưu ý: \( * \) đối với kim loại có nhiều hóa trị thì tên oxit gồm tên kim loại kèm hóa trị + oxit. Ví dụ: Đồng ( I) oxit: \(C{u_2}O\) ; sắt (II) oxit: FeO; Đồng (II) oxit: CuO.
\( * \) đối với phi kim nhiều hóa trị, thì tên oxit gồm tên phi kim kèm tiền tố ( tiếp đầu ngữ) và có tiền tố chỉ số nguyên tử oxit : mono (1), đi (2), tri ( 3), tetra (4), penta(5)…. Thường tiền tố mono (1) để đơn giản người ta bỏ qua.
Ví dụ: lưu huỳnh đioxit: \(S{O_2}\); Cacbon oxit ( Cacbon monooxit): Co ; Lưu huỳnh trioxit: \(S{O_3}\): Cacbon đioxit ( Khí cacbonic): \(C{O_2}\) ; điphotpho pentaoxit: \({P_2}{O_5}\) .
Loigiaihay.com
- Bài 1 trang 19 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
- Bài 2 trang 19 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
- Bài 3 trang 19 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
- Bài 4 trang 19 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
- Bài 5 trang 19 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục